Những bản du lịch cộng đồng hấp dẫn ở Điện Biên

Những bản du lịch cộng đồng hấp dẫn khi đến Điện Biên là: Bản Tả Kố Khừ; Bản Che Căn; Bản Mển.

Mường Phăng ngày ấy, bây giờ

Nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ, ngoài các địa danh nổi tiếng như Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam, đồi A1... không thể không nhắc đến Mường Phăng. Đây là nơi đặt Sở Chỉ huy - cơ quan đầu não của chiến dịch Điện Biên Phủ trong 105 ngày (từ 31/1-15/5/1954).

Hội tụ di sản và danh thắng Việt Nam trong triển lãm tại Điện Biên

Từ ngày 20-25/4/2024 tại Trung tâm Văn hóa và Thông tin Du lịch tỉnh Điện Biên sẽ diễn ra triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam'. Đây là hoạt động văn hóa, du lịch trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên năm 2024 và Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).

Mường Phăng ngày ấy, bây giờ (bài 4)

Bài 4: 'Vinh quang thay đất Mường Phăng'ĐBP - 'Vinh quang thay đất Mường Phăng/Có hầm Đại tướng, có rừng chỉ huy'. Chiến tranh đã lùi xa 70 năm, Mường Phăng trở thành địa chỉ chói lọi trong bản đồ lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Các thế hệ hôm nay quyết tâm chung tay, góp sức gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử xây dựng quê hương cách mạng khởi sắc.Bài 3: Vùng đất lịch sử vượt khó vươn lênBài 2: Góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên PhủBài 1: Mường Phăng - Trái tim chiến dịch Điện Biên Phủ

Điện Biên sẵn sàng cho ngày hội lớn

Những ngày này, cả hệ thống chính trị tỉnh Điện Biên đang vào cuộc làm công tác chuẩn bị cho Lễ khai mạc Năm du lịch Quốc gia - Điện Biên và Lễ hội Hoa ban năm 2024, dự kiến diễn ra vào ngày 16-3 cùng các hoạt động hướng đến kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Nông dân sáng tạo, khai thác thế mạnh để vươn lên

Linh hoạt bắt nhịp xu thế hội nhập, khai thác triệt để thuận lợi về khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng… đó là cách làm sáng tạo của nhiều nông dân vùng sâu, vùng xa trong những năm gần đây để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

Khám phá Điện Biên lịch sử

Những ngày đầu năm chúng tôi đến Điên Biên - mảnh đất hội tụ tinh hoa của vùng Tây Bắc với thiên nhiên hùng vĩ, lịch sử hào hùng và văn hóa đặc sắc.

Đa dạng hình thức tuyên truyền chính sách môi trường rừng

Tuyên truyền để người dân hiểu về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh. Đa dạng đối tượng tuyên truyền, thay đổi cách thức tuyên truyền để công tác quản lý bảo vệ rừng có kết quả tốt hơn là mục tiêu mà Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đã và đang hướng tới.

Tiềm năng du lịch nông nghiệp

Cánh đồng Mường Thanh rộng lớn nhất vùng Tây Bắc, ruộng bậc thang tô vàng vùng cao vào mùa gặt; thung lũng Mường Khoe bạt ngàn cà phê nở hoa trắng muốt, trập trùng đồi chè Tủa Chùa trải xanh non tươi mát... Ðiện Biên có nhiều cảnh đẹp gắn với nông nghiệp, nông thôn. Ðây là tiềm năng mà mảnh đất cực Tây đang sở hữu, có thể khai thác phát triển du lịch góp phần thúc đẩy KT - XH phát triển.

Nhiều điểm 'check - in' cực đẹp cho giới trẻ

Những quán cafe được trang trí độc đáo, bắt mắt, nằm gọn trong không gian thơ mộng, trong lành; đi cùng đó là nhiều dịch vụ, từ ăn, uống, check-in, nghỉ dưỡng đang là những điểm đến hấp dẫn đối với nhiều bạn trẻ và hộ gia đình, là sự lựa chọn không tồi cho những chuyến nghỉ dưỡng, đi chơi ngắn ngày.

Sắc chàm Che Căn

Bản Che Căn thuộc xã Mường Phăng, TP. Điện Biên Phủ là bản Thái cổ, nơi đây còn lưu giữ, bảo tồn nhiều nét văn hóa, tín ngưỡng, nghề thủ công độc đáo, trong đó có nhuộm vải chàm. Vải chàm Che Căn được nhuộm bằng chế phẩm tự nhiên với màu đen đặc trưng. Qua đôi bàn tay khéo léo của những phụ nữ Thái, tấm vải chàm được may thêu trở thành những chiếc áo, đai lưng, khăn piêu tạo nên sự duyên dáng, quyến rũ, đặc trưng của những thiếu nữ dân tộc Thái Che Căn.

Hiệu quả tuyên truyền chính sách môi trường rừng từ một hội thi

'Vừa thể hiện sự quan tâm của chính quyền địa phương trong việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR); đồng thời là cơ hội để các cộng đồng, người dân được chia sẻ lẫn nhau các kiến thức về bảo vệ, chăm sóc và phát triển rừng, những kinh nghiệm trong thực hiện chính sách chi trả DVMTR tại cộng đồng' - Đó chính là những hiệu quả mang lại thông qua Hội thi 'Tìm hiểu Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng' được tổ chức mới đây tại xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ.

Chính quyền và người dân cùng hành động

ĐBP - Du lịch cộng đồng hiện nay là một trong những loại hình du lịch mang lại lợi ích phát triển kinh tế bền vững cho cư dân bản địa. Du lịch cộng đồng không chỉ giúp bảo vệ môi trường sinh thái mà còn bảo tồn, phát huy những nét đẹp, giá trị văn hóa của địa phương. Với nhiều tiềm năng và lợi thế sẵn có, vài năm trở lại đây, du lịch cộng đồng ở tỉnh ta đã và đang được quan tâm đúng mức; việc phát triển loại hình du lịch này có sự quan tâm, đồng hành từ phía cấp ủy, chính quyền địa phương.

Khơi dậy tiềm năng du lịch cộng đồng

ĐBP - Cuộc sống càng đủ đầy, hiện đại, dường như càng khiến con người mong muốn trở về với những gì đơn sơ, giản dị, gần gũi thiên nhiên. Vì vậy, du lịch cộng đồng chính là cầu nối hiện thực hóa sở thích của người lữ hành nơi miền đất lạ. Ở Điện Biên, cùng với hệ thống quần thể di tích lịch sử Chiến trường Điện Biên Phủ là nơi sinh sống tập trung 19 dân tộc thiểu số anh em, cảnh quan thiên nhiên đẹp kết hợp với những giá trị văn hóa độc đáo của người dân bản địa là địa chỉ không thể bỏ qua trong hành trình khám phá và trải nghiệm của du khách.

Cần sản phẩm du lịch đặc trưng, chất lượng

Với quần thể di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ, Điện Biên là địa chỉ được nhiều du khách lựa chọn khi có nhu cầu tham quan, du lịch khu vực Tây Bắc. Những năm qua, du lịch Điện Biên đã quan tâm xây dựng các tua, tuyến du lịch phục vụ du khách tham quan, tìm hiểu; đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến du lịch đưa du lịch Điện Biên phát triển. Tuy nhiên, với tiềm năng và phong tục, tập quán đặc sắc của 19 dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn tỉnh thì du lịch Điện Biên cần nghiên cứu, phát triển những sản phẩm du lịch đặc trưng, chất lượng hơn nữa thu hút du khách đến và trở lại Điện Biên.

Khai thác di sản văn hóa phát triển du lịch

ĐBP - Đến với Điện Biên, du khách không chỉ tìm hiểu về lịch sử địa phương thông qua các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh... mà còn có nhu cầu trải nghiệm, tham quan, tìm hiểu về di sản văn hóa của 19 dân tộc đang cư trú và sinh sống tại tỉnh. Chính vì vậy, trong những năm qua, vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển lĩnh vực du lịch nói riêng đã và đang được các cấp, ngành chú trọng triển khai.

Phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam nổi bật trên truyền thông quốc tế

Những người dân ở các khu vực vùng núi Điện Biên, Việt Nam đang hướng đến xây dựng các nhà nghỉ truyền thống để du lịch không bị phát triển quá mức, theo trang Aljazeera.