Chuyện xưa phố Hàng Chè

Có thể bạn đã nhiều lần qua phố Hồ Hoàn Kiếm của Hà Nội nhưng bạn có biết rằng con phố ngắn nhất Hà Nội này – chỉ dài có 52 mét, đi từ giữa phố Cầu Gỗ đến phố Đinh Tiên Hoàng, nhìn sang thẳng hồ Hoàn Kiếm – là phố Hàng Chè xưa.

Phố đổi tiền nức tiếng Hà Nội xưa bây giờ ra sao?

Vào thời thuộc Pháp, từ cuối thế kỷ 19, phố này từng có tên tiếng Pháp là Rue des changeurs (phố của những người đổi tiền) do nơi đây tập trung nhiều hiệu đổi tiền.

Một chiến dịch ở Bắc Kỳ - Thêm một tư liệu quý giá về Việt Nam cuối thế kỷ 19

Bản dịch tiếng Việt tác phẩm 'Một chiến dịch ở Bắc Kỳ' của bác sĩ Charles Édouard Hocquard vừa được ra mắt độc giả. Đáng chú ý, cuốn sách còn giới thiệu nhiều bức ảnh độc đáo về phong cảnh làng mạc, phố phường, vẻ bề ngoài và tinh thần người Việt cuối thế kỷ 19.

Hơn 100 năm trước, người kinh đô Huế ăn Tết ra sao?

Charles Édouard Hocquard - bác sĩ quân y Pháp - tới Việt Nam từ 1884 đến 1886. Ông đã ghi chép, chụp ảnh về cảnh vật, con người, lối sống nhiều vùng như Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Lạng Sơn, Phú Thọ, Đà Nẵng, Huế… Cuốn sách không chỉ là áng văn du ký mà còn là nguồn tư liệu về nước ta cuối thế kỷ XIX.Thị dân và quan lại mặc lễ phục lui tới thăm viếng nhau, tặng nhau những lá thiếp lớn màu đỏ và quà cáp.

Lương bổng của phi tần nhà Nguyễn

Charles Édouard Hocquard - bác sĩ quân y Pháp - tới Việt Nam từ 1884 đến 1886. Ông đã ghi chép, chụp ảnh về cảnh vật, con người, lối sống nhiều vùng như Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Lạng Sơn, Phú Thọ, Đà Nẵng, Huế… Cuốn sách không chỉ là áng văn du ký mà còn là nguồn tư liệu về nước ta cuối thế kỷ XIX.Hoàng quý phi mỗi năm được một nghìn quan tiền, các bà phi ở bậc thứ nhì thì chỉ được 500 quan tiền. Theo cấp bậc, mỗi bà vợ vua có thể có một số nàng hầu.

Nơi đặt ngai vàng của vua Nguyễn hơn 100 năm trước

Charles Édouard Hocquard - bác sĩ quân y Pháp - tới Việt Nam từ 1884 đến 1886. Ông đã ghi chép, chụp ảnh về cảnh vật, con người, lối sống nhiều vùng như Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Lạng Sơn, Phú Thọ, Đà Nẵng, Huế… Cuốn sách không chỉ là áng văn du ký mà còn là nguồn tư liệu về nước ta cuối thế kỷ XIX.Điện Thái Hòa nguy nga chiếm hết mặt bằng một cung lớn 3 tầng mái. Hàng dãy cột lớn sơn son thếp vàng, nhiều hoa văn chạm khắc cao tới tận mái.

Phố của những người đổi tiền ở Hà Nội hơn 100 năm trước

Charles Édouard Hocquard - bác sĩ quân y Pháp - tới Việt Nam từ 1884 đến 1886. Ông đã ghi chép, chụp ảnh về cảnh vật, con người, lối sống nhiều vùng như Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Lạng Sơn, Phú Thọ, Đà Nẵng, Huế… Cuốn sách không chỉ là áng văn du ký mà còn là nguồn tư liệu về nước ta cuối thế kỷ XIX.Những người đổi tiền ở phố du Change (phố Hàng Bạc ngày nay). Họ đang ngồi trong cửa hiệu, trước một cọc tiền và cái tráp sơn nhỏ dùng để đựng tiền.

Muối từng là mặt hàng quan trọng ở Hà Nội

Charles Édouard Hocquard - bác sĩ quân y Pháp - tới Việt Nam từ 1884 đến 1886. Ông đã ghi chép, chụp ảnh về cảnh vật, con người, lối sống nhiều vùng như Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Lạng Sơn, Phú Thọ, Đà Nẵng, Huế… Cuốn sách không chỉ là áng văn du ký mà còn là nguồn tư liệu về nước ta cuối thế kỷ XIX.Các cửa hàng ở phố Hàng Muối, Hà Nội, được bố trí tiện nghi trong những ngôi nhà đẹp. Muối được chất thành đống lớn ở trong cửa hàng.

Phố Hàng Bè xưa chuyên bán gỗ

Charles Édouard Hocquard - bác sĩ quân y Pháp - tới Việt Nam từ 1884 đến 1886. Ông đã ghi chép, chụp ảnh về cảnh vật, con người, lối sống nhiều vùng như Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Lạng Sơn, Phú Thọ, Đà Nẵng, Huế… Cuốn sách không chỉ là áng văn du ký mà còn là nguồn tư liệu về nước ta cuối thế kỷ XIX.Hai lề phố là những nhà nhỏ lợp rạ. Trước mỗi nhà là những mẫu tre gỗ để bán được dựng hay xếp theo từng loại.

Những cô bé bán than trên phố Hà Nội xưa

Charles Édouard Hocquard - bác sĩ quân y Pháp - tới Việt Nam từ 1884 đến 1886. Ông đã ghi chép, chụp ảnh về cảnh vật, con người, lối sống nhiều vùng như Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Lạng Sơn, Phú Thọ, Đà Nẵng, Huế… Cuốn sách không chỉ là áng văn du ký mà còn là nguồn tư liệu về nước ta cuối thế kỷ XIX.Tới Hà Nội cuối thế kỷ 19, bác sĩ Hocquard quan sát và ghi lại sinh hoạt của người dân trên phố. Trong đó có hình hai cô bé tầm 10 đến 12 tuổi, gánh những thúng than đầy có ngọn.