Phật đản về sớm ở ngôi chùa bên dòng kênh Nhiêu Lộc

Cờ, hoa, lồng đèn đầy sắc màu được chư Tăng, Phật tử chùa Pháp Hoa (Q.3, TP.HCM) trang trí 2 bên dòng kênh Nhiêu Lộc không chỉ làm đẹp thêm không gian nơi đây mà còn góp phần lan tỏa không khí hân hoan chào đón mùa Phật đản đang đến gần.

Nét đẹp trong phong tục lễ Rằm tháng Giêng

Rằm tháng Giêng là một trong 4 ngày rằm lớn trong năm mà người Việt, đặc biệt là Phật tử đặc biệt coi trọng. Đi lễ đền chùa ngày rằm là một nét đẹp truyền thống của người Việt. Sự thanh lịch văn minh của người Hà Nội cũng được thể hiện qua những nét ứng xử đẹp sự khi đến lễ chùa, nhất là vào dịp này dịp này.

Dâng sao có giải được hạn? | Hà Nội tin mỗi chiều

Dâng sao có giải được hạn?; Giữ gìn nét đẹp truyền thống Tết Nguyên tiêu... là những nội dung chính trong chương trình hôm

Lễ chùa đầu năm - Nét đẹp văn hóa của người Việt

Lễ chùa đầu năm đã trở thành hoạt động văn hóa tín ngưỡng, tâm linh có từ lâu đời. Mỗi dịp tết đến, việc người người đi chùa đầu năm cầu mong những điều tốt đẹp đã trở thành mỹ tục đáng quý.

Người Việt tại Lào đi lễ giao thừa đón năm mới Giáp Thìn 2024

Đã thành thông lệ, cứ đến thời khắc Giao thừa tiễn năm cũ, đón năm mới, bà con cộng đồng người Việt đang sinh sống tại thủ đô Vientiane, Lào, lại đến với những ngôi chùa Việt để nguyện cầu cho một năm mới bình an.

Người Việt tại Lào đón giao thừa cầu mong bình an

Hòa chung không khí đón giao thừa với đồng bào cả nước, đêm 30 tháng Chạp năm Quý Mão, đông đảo bà con người Việt đang sinh sống, làm việc tại Lào đã đến các ngôi chùa Việt tại Thủ đô Vientiane cầu mong cuộc sống bình an, nhà nhà hạnh phúc.

Đi chùa lễ Phật thế nào cho đúng | Hà Nội tin mỗi chiều

Cứ vào ngày rằm mùng 1 âm lịch hay đầu xuân năm mới, phật tử Việt Nam trên mọi miền Tổ quốc lại đi chùa lễ Phật. Đây là hoạt động văn hóa tín ngưỡng lâu đời của người Việt, không chỉ thể hiện khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc, no đủ mà còn là dịp để vun đắp cho tinh thần của người Việt, thêm yêu và trân trọng những giá trị cội nguồn. Tuy nhiên đi chùa lễ Phật thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết. Chương trình hôm nay sẽ bàn về chủ đề cần được minh định này.

Hòa thượng Tăng Nê (1899 – 1965)

Hòa thượng Tăng Nê sinh năm Kỷ Hợi (1889) tại Kinh Hai, thuộc ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Rạch Giá (nay là tỉnh Kiên Giang) là người bản địa gốc Khmer.

Hòa thượng Như Phòng – Hoằng Nghĩa (1867-1929)

Hòa thượng Hoằng Nghĩa, húy Như Phòng, thế danh Trần Văn Phòng, sinh ngày 29 tháng 9 năm Đinh Mão (1867) tại làng Bình Thới, tỉnh Gia Định. Thuộc dòng Lâm Tế Bổn Ngươn, đời thứ 39.

Bồ-tát đi rồi...

Tết năm nay cũng như bao năm khác, và cũng như những Phật tử khác, cô đến chùa lễ Phật và chúc Tết chúng tôi nhân dịp đầu xuân...

Tác phẩm đoạt giải Khuyến khích cuộc thi 'Bến đỗ bình yên': Ước mơ của mẹ

Tháng 7 - mùa Vu lan báo hiếu, trong tiết trời oi bức của một chiều cuối hạ, ký ức tôi chợt gợi nhớ những kỷ niệm cùng người mẹ hiền khả kính của mình.

Người dân TP.HCM đi lễ chùa ngày rằm Vu lan

Mùa Vu lan là dịp để mọi người thể hiện lòng hiếu kính đối với bậc sinh thành của mình. Theo tập tục, vào ngày rằm tháng Bảy, người dân thường đến chùa lễ Phật, tụng kinh để cầu cho người thân đã qua đời được siêu sinh Tịnh độ, cha mẹ hiện tiền được mạnh khỏe, an vui.

7 lưu ý khi đi chùa lễ Phật dịp rằm tháng bảy để cầu gì cũng toại nguyện

Bên cạnh việc sửa soạn, sắm lễ vật đi chùa, người đi lễ còn cần biết vào chùa khấn gì để phù hợp với quy định căn bản của nhà chùa.