'Luật sưởi ấm' - dự án gây tranh cãi nhất sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2024, chính phủ Đức muốn điều gì?

Ngày 29/9, Hội đồng liên bang Đức đã thông qua Đạo luật năng lượng cho các tòa nhà (GEG) sửa đổi, còn được gọi là 'luật sưởi ấm', một trong những dự án lớn nhất và gây tranh cãi nhất của liên minh cầm quyền kể từ khi chính phủ của Thủ tướng Đức Olaf Scholz nhậm chức tới nay.

Đức theo đuổi chính sách 'thắt lưng buộc bụng'

Sau những tranh cãi kéo dài trong liên minh cầm quyền, Chính phủ Ðức đã thông qua dự thảo ngân sách liên bang năm 2024, theo đó sẽ cắt giảm mạnh chi tiêu sau nhiều năm chi mạnh tay để ứng phó đại dịch Covid-19, cũng như giá năng lượng tăng cao.

Đức đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi năng lượng

Liên minh cầm quyền ở Ðức gồm các đảng Dân chủ Xã hội (SPD), đảng Xanh và đảng Dân chủ Tự do (FDP) đã nhất trí ngay trong tuần này sẽ thảo luận tại Quốc hội về việc sửa đổi Ðạo luật Năng lượng cho các tòa nhà (GEG).

Những bước tiến trên hành trình trung hòa khí thải

Là một trong những quốc gia châu Âu đi đầu trong nỗ lực chuyển đổi năng lượng và thúc đẩy xây dựng nền công nghiệp không khí thải, Ðức đang tiến những bước dài trên hành trình hiện thực hóa mục tiêu trung hòa khí thải muộn nhất vào năm 2045.

Kêu gọi duy trì Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen

Phát biểu tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 25/2, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhấn mạnh: Sáng kiến ngũ cốc Biển Ðen về thúc đẩy xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine đã giúp đưa hơn 20 triệu tấn lương thực trở lại chuỗi cung ứng toàn cầu. Ông Guterres khẳng định, Liên hợp quốc đang nỗ lực tháo gỡ trở ngại đối với việc xuất khẩu các sản phẩm ngũ cốc và phân bón của Nga. Liên hợp quốc kêu gọi các bên tiếp tục thực hiện và gia hạn hiệu lực sáng kiến này vào tháng 3 tới.

EU lạc quan về cuộc chiến chống lạm phát

Trong thông điệp qua video nhân dịp cuối năm, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde lan tỏa niềm tin rằng ngân hàng này sẽ thành công trong nỗ lực giảm lạm phát đang ở mức cao hiện nay. Chịu tác động của các yếu tố bất ổn như cuộc xung đột ở Ukraine kéo dài, cuộc chiến khí đốt với Nga, các nền kinh tế thành viên EU chịu áp lực nặng nề bởi lạm phát leo thang và mục tiêu đưa lạm phát về mức 2% của ECB là thách thức không nhỏ.

Châu Âu đối phó mùa đông giá lạnh

Cuộc khủng hoảng năng lượng kéo dài nhiều tháng qua đẩy các nước châu Âu vào một mùa đông lạnh giá. Tuy nhiên, các nước thành viên Liên minh châu Âu đang nỗ lực tự chủ, thu hẹp bất đồng về chính sách năng lượng, khôi phục tinh thần đoàn kết vốn là niềm tự hào của khối.

Kinh tế Đức với nỗi lo suy thoái

Tại Cung điện Bellevue, trước sự hiện diện của nhiều tổ chức và những người trẻ tuổi đến từ khắp nơi trên nước Ðức, Tổng thống Frank-Walter Steinmeier đã có bài phát biểu về 'Tình trạng quốc gia' với lời kêu gọi đoàn kết.

EU kiềm chế giá năng lượng tăng cao khi mùa đông tới gần

Liên minh châu Âu (EU) vừa nhất trí kiềm chế giá năng lượng leo thang, trong bối cảnh mùa đông lạnh giá tới gần. Dù còn nhiều ý kiến trái chiều, nhưng thỏa thuận cho thấy EU quyết tâm bảo vệ người dân trước cơn bão giá năng lượng.

Các quốc gia châu Âu công bố gói ngân sách hồi trợ người dân trước bão lạm phát

Một loạt quốc gia châu Âu vừa công bố các gói ngân sách nhằm hỗ trợ cuộc sống của người dân và doanh nghiệp trong bối cảnh tỷ lệ lạm phát tăng cao kỷ lục do những căng thẳng địa chính trị. Hiện các chính phủ đang nỗ lực hết sức để bảo đảm an sinh xã hội, chèo lái đất nước bước qua giai đoạn khó khăn.

Châu Âu nỗ lực bảo đảm an ninh lương thực và năng lượng

Bộ trưởng Nông nghiệp các nước Liên minh châu Âu (EU) nhất trí rằng, khối này cần tăng cường an ninh lương thực, cải thiện tính bền vững của nông nghiệp và thúc đẩy việc ứng dụng các kỹ thuật hiện đại.