Phát triển bền vững ĐBSCL - Bài 3: Biến thách thức thành cơ hội phát triển

Băng qua con đường nắng chói chang dẫn vào khu nhà màng thí nghiệm thuộc trường Nông nghiệp (Đại học Cần Thơ), Phó Giáo sư, Tiến sỹ Châu Minh Khôi, Phó Hiệu trưởng trường Nông nghiệp luôn tay chỉ cho chúng tôi từng hàng cây giống đang được trồng thử nghiệm và đánh giá tại đây. Ông cho biết, qua quá trình nghiên cứu, ông và các cộng sự đã tìm ra một vài loại cây trồng có thể đưa vào sản xuất trên nền đất canh tác lúa trong điều kiện hạn mặn. Đây là hành động cụ thể nhằm biến thách thức từ biến đổi khí hậu thành cơ hội phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng tôn trọng quy luật tự nhiên, phù hợp với điều kiện thực tế.

Phân bón Phú Mỹ tiếp tục đồng hành cùng chương trình 'Bác sĩ nông học'

Chương trình 'Bác sĩ nông học' là hoạt động thường niên được Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (Phân bón Phú Mỹ) phối hợp với Hội nông dân tại các địa phương tổ chức.

Phân bón Phú Mỹ đồng hành cùng chương trình 'Bác sĩ nông học'

Từ ngày 7 đến 15-7, Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp thuộc Bộ NN&PTNT cùng Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã phối hợp với Hội nông dân địa phương tổ chức chương trình 'Bác sĩ nông học'.

Phân bón Phú Mỹ tiếp tục đồng hành cùng chương trình 'Bác sĩ nông học'

Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp, trực thuộc Bộ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), cùng Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo - đơn vị sản xuất và kinh doanh phân bón Phú Mỹ) đã phối hợp với Hội nông dân tại các địa phương tổ chức chương trình 'Bác sĩ nông học'.

Phân bón Phú Mỹ tiếp tục đồng hành cùng chương trình 'Bác sĩ nông học'

Chương trình 'Bác sĩ nông học' do PVFCCo phối hợp với Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp - trực thuộc Bộ NN&PTNT triển khai đã mang lại nhiều lợi ích cho nông dân.

Đề xuất giải pháp giảm độ mặn cho đất nông nghiệp vùng ĐBSCL

Các chuyên gia Khoa Nông nghiệp (Đại học Cần Thơ) đã đề xuất 3 nhóm giải pháp giảm độ mặn gồm che phủ mặt đất, bón vôi hoặc thạch cao, kết hợp lên liếp và bón phân hữu cơ.

Đề xuất giải pháp giảm độ mặn cho đất nông nghiệp vùng ĐBSCL

Các chuyên gia Khoa Nông nghiệp (Đại học Cần Thơ) đã đề xuất 3 nhóm giải pháp giảm độ mặn gồm che phủ mặt đất, bón vôi hoặc thạch cao, kết hợp lên liếp và bón phân hữu cơ.