Bài 1: Chuỗi giá trị nông sản được nối dài

Năm 2023, xuất khẩu nông lâm thủy sản thu về hơn 53 tỷ USD. Gạo và rau quả là điểm sáng trong bức tranh chung là kết quả khi chuỗi giá trị nông sản được nối dài

Trung Quốc hút hàng, giá sầu riêng tăng vọt

Giá sầu riêng tại vườn đang được các thương lái thu mua ở mức từ 100.000 - 130.000 đồng/kg. Mức giá này cao gấp đôi so với cùng kỳ năm trước.

Đơn hàng dồn dập, xuất khẩu sầu riêng hướng tới mục tiêu 3,5 tỷ USD

Ngay từ những ngày đầu năm mới 2024, xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc đã nhộn nhịp. Dự báo, xuất khẩu sầu riêng có thể đạt 3,5 tỷ USD trong năm 2024.

Xuất khẩu rau quả lần đầu tiên dẫn đầu ngành nông nghiệp

Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, XK rau quả năm 2023 đạt khoảng 5,5 - 5,6 tỷ USD. Đây là mức kỷ lục của ngành hàng này từ trước tới nay. Với kết quả này, nhóm rau quả lần đầu tiên dẫn đầu ngành nông nghiệp, vượt các nhóm chủ lực như gạo, hạt điều, cà phê. Đồng thời, kết quả này đã vượt xa mục tiêu kim ngạch XK rau quả đặt ra trước đó của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là năm 2024 sẽ đạt 4,5 tỷ USD, và đến năm 2025 là 5 tỷ USD.

Xuất khẩu rau quả ghi dấu ấn kỷ lục

Với con số gần 5,6 tỷ USD, tăng 80 - 90% so với kết quả thực hiện năm 2022, xuất khẩu rau quả năm 2023 ghi dấu ấn kỷ lục từ trước đến nay.

Trung Quốc - thị trường tiềm năng lớn của nông sản Việt

Chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình được kỳ vọng thúc đẩy hợp tác bền vững nhiều lĩnh vực tiềm năng của hai nước trong đó có nông sản.

Xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc kỳ vọng 'bùng nổ'

Việc hàng loạt trái cây được cấp phép xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc đã giúp ngành rau quả đạt kỷ lục hơn 5 tỷ USD sau 11 tháng. Các doanh nghiệp rau quả kỳ vọng việc hợp tác chặt chẽ giữa hai nước sẽ tiếp tục tạo điều kiện để xuất khẩu rau quả Việt Nam bùng nổ.

Bùng nổ đơn hàng từ Trung Quốc, xuất khẩu rau quả sẽ lập kỷ lục mới

Đơn hàng sang Trung Quốc bùng nổ, doanh nghiệp tiếp tục mở rộng các thị trường mới cho rau quả Việt. Xuất khẩu rau quả năm nay chắc chắn đạt 4,5 tỷ USD, thậm chí có thể thu về gần 5 tỷ USD.

'Bùng nổ' nhu cầu sầu riêng: cần tránh mất kiểm soát cung – cầu

Minh bạch vùng trồng là một trong những cơ sở để ngành nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chinh phục thị trường. Tuy nhiên, trước bối cảnh nhiều thị trường quốc tế đang gia tăng nhập nông sản từ Việt Nam nói chung và sầu riêng nói riêng, một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu là kiểm soát tốt cung – cầu.

Đừng tự 'hạ giá' nông sản Việt khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Nhiều tín hiệu tích cực cho xuất khẩu nông sản ở thị trường Mỹ. Song mong muốn lớn nhất là nông sản Việt xây dựng được thương hiệu, giành được thị phần từ tay đối thủ, thay vì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Việt Nam với nhau, kết quả là hạ giá nông sản xuống đáy.

Mở cánh cửa chính ngạch đối với trái sầu riêng Việt Nam tại thị trường Trung Quốc

Nỗ lực mở cửa thị trường giúp trái sầu riêng Việt Nam có đầu ra bền vững tại thị trường Trung Quốc.

Nông sản quyết tâm nói không với xuất khẩu tiểu ngạch

Chính phủ, Bộ NN&PTNT quyết tâm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc qua con đường chính ngạch. Tuy nhiên, để 'cuộc cách mạng thành công' thì người nông dân, doanh nghiệp cần phải chuyển đổi tư duy sản xuất, kinh doanh để đi cùng một con đường, khó khăn là rất lớn nhưng nếu không đi thì không bao giờ chấm dứt được tình cảnh ùn ứ nông sản ở biên giới.

Liên kết xây dựng thương hiệu sầu riêng

Mặc dù tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, xuất khẩu nông sản gặp không ít khó khăn song có một trang trại ở huyện Hớn Quản vẫn mạnh dạn nhận bao tiêu đầu ra, hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc sầu riêng, tạo chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm với mong muốn đưa sầu riêng Hớn Quản vươn xa. Đó là trang trại sầu riêng Chánh Thu, ấp Sóc Ruộng, xã Tân Hưng, một điển hình cho bước đi táo bạo của nhà nông trước đại dịch.

Định hướng mới cho cây xoài An Giang

Thay vì ồ ạt trồng một cách tự phát, nông dân có thể liên kết thành lập hợp tác xã (HTX), trồng xoài theo đặt hàng của doanh nghiệp (DN). Khi giá bán được thỏa thuận trước ngay từ đầu vụ, DN cam kết thu mua toàn bộ, nông dân hoàn toàn yên tâm đầu ra và tính toán được lợi nhuận sản xuất.