Kỳ II: Dấu ấn tiền nhân đi mở cõi

Cuối thế kỷ 17, có khoảng 1.000 lưu dân theo chân các quan quân nhà Nguyễn đến vùng Tây Ninh khai khẩn đất hoang, lập nên những thôn làng đầu tiên.

Những mối lương duyên Đồng Nai - Hà Tiên thời mở cõi

Một nơi là điểm đầu của Đông Nam Bộ, một nơi là vùng đất cực Tây của Nam Bộ, cách đây hơn 300 năm khi giao thông còn nhiều trắc trở, phương tiện di chuyển thô sơ, để vượt khoảng cách 400km từ Đồng Nai đến Hà Tiên phải mất hơn nửa tháng. Ấy vậy mà trong hành trình mở cõi của đất nước, giữa Đồng Nai và Hà Tiên đã có những mối lương duyên khắng khít.

Huyền tích về sự linh thiêng của Linh Sơn Thánh Mẫu ở Tây Ninh

Trên lưng chừng núi có đền Linh Sơn Thánh Mẫu, dân chúng tôn gọi là Đức Phật Bà, và đền này được gọi là Điện Bà.

Hơn 100 năm trước người Việt giới thiệu sản phẩm với thế giới ra sao

Hơn 100 năm trước, người Việt đã đem các sản phẩm của mình làm ra đi phô diễn tại nhiều cuộc đấu xảo thuộc địa, đấu xảo thế giới ở các thành phố lớn của Pháp, Mỹ, Bỉ...

Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh người đi mở nước

Để tưởng nhớ công đức của Chưởng Cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, nhân dân những nơi ông đến an dân, đã lập đền thờ hoặc bài vị như ở Campuchia, Quảng Bình, Quảng Nam, Tp. Hồ Chí Minh...

Kỷ niệm 319 năm Xá Sai Ty Mai Công Hương tuẫn tiết

Chiều 10/01 (nhằm ngày 29/11 âm lịch) Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ xã Nhựt Ninh (huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) tổ chức Lễ kỷ niệm 319 năm ngày Xá Sai Ty Mai Công Hương tuẫn tiết (1705 - 2024). Đến dự có nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh - Mai Văn Nhiều; Phó Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh - Phạm Ngọc Tiệp.

Võ tướng Việt đưa vùng nông thôn sơ khai thành thương cảng sầm uất

Trong Biên Hòa – Đồng Nai xưa và nay (NXB Tổng hợp Đồng Nai – 2005), các nhà nghiên cứu lịch sử đã đưa ra hai sự kiến lớn trong những năm cuối thế kỷ XVII và xuyên suốt thế kỷ XVIII.

Hòa thượng Thích Huệ Pháp (1891-1946)

Hòa thượng Thích Huệ Pháp thế danh Võ Văn Phó, húy Hồng Phó, thuộc dòng Lâm Tế Gia Phổ đời thứ 40. Ngài sinh năm Tân Mão (1891), tại xã Khánh Hòa, tổng An Lương, huyện Châu Phú, tỉnh Châu Đốc, nay thuộc tỉnh An Giang, trong một gia đình trung nông, nho phong lễ giáo

Chuyên đề: 325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Vị võ tướng đưa vùng nông thôn sơ khai trở thành thương cảng sầm uất

Trong Biên Hòa - Đồng Nai xưa và nay (NXB Tổng hợp Đồng Nai - 2005), các nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng: 'Hai sự kiện lớn trong những năm cuối thế kỷ XVII và xuyên suốt thế kỷ XVIII, đó là việc xây dựng Văn miếu Trấn Biên năm Ất Mùi 1715, mở nền quốc học ở phương Nam và việc Nông Nại Đại Phố (cù lao Hiệp Hòa) trở thành một thương cảng quan trọng của vùng đất Nam bộ'.

Ngày này năm xưa 6/12: Ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Ngày này năm xưa 6/12/2013, Chính phủ ban hành Nghị định về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Chuyên đề: 325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Biên Hòa - Đồng Nai trong Hồi ký Xứ Đông Dương

Paul Doumer (1857-1932) là Toàn quyền Đông Dương giai đoạn từ 1897 đến năm 1902 và sau đó là Tổng thống Pháp từ 1931-1932. Trước khi làm Tổng thống Pháp, Paul Doumer từng đảm nhiệm nhiều chức vụ cao của Pháp như: Bộ trưởng Tài chính, Chủ tịch Hạ viện, Chủ tịch Thượng viện. Paul Doumer đã viết tác phẩm Hồi ký Xứ Đông Dương kể về thời kỳ ông làm Toàn quyền Đông Dương. Trong tác phẩm này, Paul Doumer đã phác họa khá cơ bản những nét đặc trưng của Biên Hòa - Đồng Nai xưa giúp cho hậu thế hiểu thêm về vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai xưa.

Xúc động nơi tập kết ra bắc thành di tích quốc gia

Cuối tháng 10, tỉnh Đồng Tháp đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Tập kết ra Bắc năm 1954 tại Cao Lãnh. Đó là một không khí nhộn nhịp mà sâu lắng sau gần 70 năm, cũng tại đây diễn ra một sự kiện đặc biệt-Cuộc đưa tiễn hơn 13.500 cán bộ, chiến sĩ, học sinh miền nam tập kết ra bắc.