Con người được tạo ra từ 20.000 gene

Con người được tạo ra chỉ từ khoảng 20.000 gene - xấp xỉ số gene của loài giun siêu nhỏ có tên Caenorhabditis elegans.

Phát hiện độc, lạ: Sâu cũng có 'mạng Wi-Fi' để liên lạc từ xa

Các tế bào thần kinh trong sâu Caenorhabditis Elegans có hệ thống liên lạc tương tự như Wi-Fi.

Hồi sinh con giun sau 46.000 năm vùi lấp trong lớp băng vĩnh cửu ở Siberia

Con giun đã bị đóng băng cách đây 46.000 năm, thời điểm trên trái đất vẫn còn hiện diện voi ma mút lông cừu, hổ răng kiếm và nai sừng tấm khổng lồ.

Sinh vật tuyệt chủng sống dậy sau 46.000 năm đóng băng ở Nga

Thoát khỏi 'mộ băng' vĩnh cửu ở Siberia – Nga, sinh vật cổ đại tỏ ra rất khỏe mạnh và thậm chí còn tiếp tục sinh nở sau khi được các nhà khoa học rã đông.

Sinh vật tuyệt chủng sống dậy sau 46.000 năm đóng băng ở Nga

Thoát khỏi mộ băng vĩnh cửu ở Siberia - Nga, sinh vật cổ đại tỏ ra rất khỏe mạnh và thậm chí còn tiếp tục sinh nở sau khi được các nhà khoa học rã đông.

Sởn gai ốc với thế giới kỳ dị của các loài giun tròn

Ngành Giun tròn (Nematoda) gồm những sinh vật hình trụ đơn giản, có mặt ở khắp nơi trên thế giới. Phần lớn giun tròn sống trong đất và nước, nhưng cũng có nhiều loài ký sinh, gây tác động tiêu cực đến sức khỏe con người.

Ung thư có mùi thế nào?

Những loài động vật như kiến, chó hay chuột có khả năng phát hiện các dấu hiệu của bệnh tật, chẳng hạn như ung thư.

Ong và giun đất có khả năng phát hiện bệnh Covid-19, ung thư

Theo National Geographic, ngay cả giun và kiến cũng có thể được huấn luyện để phát hiện các dấu hiệu bệnh tật, từ Covid-19 đến bệnh lao.

Giun biến đổi gene phát hiện ô nhiễm không khí trong nhà

Đại học Aalto và Đại học Helsinki (Phần Lan) mới đây đã hợp tác nghiên cứu tạo ra loài giun biến đổi gene giúp phát hiện ô nhiễm không khí trong nhà.

Cực choáng khả năng nghe âm thanh 'thần thánh' của loài giun

Một số loài giun có thể cảm nhận sóng âm thanh mà không cần tai, cung cấp một công cụ mới để nghiên cứu thính giác ở giới động vật không xương sống.

Phát hiện hợp chất ngăn bệnh Alzheimer trong cây húng tây

Các chuyên gia từ Đại học Y South Florida tìm thấy hợp chất fenchol trong cây húng tây có thể làm giảm độc tính thần kinh trong não.

Protein 'nghỉ ngơi': Tâm điểm của khoa học hiện đại

Con người lão hóa khi tóc bạc đi, không còn minh mẫn và quá trình trao đổi chất mất dần sự nhịp nhàng vốn có. Tưởng như một vấn đề đã cũ, nhưng phát hiện bất ngờ liên quan đến não bộ khiến nghiên cứu về lão hóa được hâm nóng hơn bao giờ hết.

Não… đàn hồi như dây thun

Não bộ luôn kích thích trí tò mò của bất kỳ ai, không chỉ bởi cấu trúc phức tạp. Vô số những khả năng độc đáo của não bộ, ẩn mình trong hàng tỷ tế bào thần kinh, đã và đang tạo nên 'cơn sốt' giải mã suốt nhiều thế kỷ qua.

Phát hiện các mã gene mới ngăn chặn quá trình lão hóa

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện sự hiện diện của hai mã gene BAZ2B và EHMT1 tăng theo tuổi và có sự tương quan với sự tiến triển của bệnh Alzheimer, còn gọi là hội chứng suy giảm trí nhớ.

Phát hiện các mã gen mới ngăn chặn quá trình lão hóa

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát hiện ra 2 mã gen mới có khả năng ngăn chặn quá trình lão hóa, qua đó tạo cơ sở lý thuyết cho việc làm chậm quá trình lão hóa não.

Bản đồ thần kinh não chi tiết nhất vừa được công bố

Các nhà khoa học của Google và nhóm nghiên cứu FlyEM thuộc Viện Janelia (Mỹ) vừa công bố bản đồ mạng lưới thần kinh não động vật chi tiết nhất từ trước đến nay.

Phát hiện protein đóng vai trò cảm nhận thời tiết lạnh

Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu đối với hàng nghìn biến thể gene di truyền ngẫu nhiên, nhằm xác định biến thể gene nào ảnh hưởng đến phản ứng của giun đối với không khí lạnh.

Điểm danh động vật lớn lên bằng cách lột da

Khi chiếc vỏ trở nên chật chội, những sinh vật này chỉ cần lột bỏ chúng và tiếp tục lớn lên theo cách của riêng mình.