Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường bán dẫn toàn cầu

VINASA đã thành lập Ủy ban phát triển công nghiệp bán dẫn với định hướng tập hợp các chuyên gia, doanh nghiệp, đối tác cùng thúc đẩy ngành công nghiệp này thông qua đào tạo, ưu tiên đầu tư.

Giải pháp nào để Việt Nam trở thành điểm đến thu hút đầu tư ngành bán dẫn?

Để thu hút nhiều hơn các 'đại bàng' thế giới trong ngành điện tử bán dẫn đòi hỏi Việt Nam phải khắc phục các hạn chế về cơ sở hạ tầng và logistics; nguồn nhân lực chất lượng cao.

Bài 1: Nền tảng công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh

Cùng với thu hút đầu tư, Khu Công nghệ Cao TP Hồ Chí Minh hình thành Trung tâm điện tử và vi mạch bán dẫn năm 2023, được xem là bước đi cần thiết để chuẩn bị nhân lực cho lĩnh vực nhiều tiềm năng này.

GS, Viện sĩ Nguyễn Quốc Sỹ: Việt Nam và giấc mơ công nghiệp bán dẫn - gần hay xa?

Với giá trị doanh thu khổng lồ, liệu Việt Nam có những lợi thế và khó khăn gì nếu tham gia vào chuỗi cung ứng của ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu?

NIC khai giảng khóa đào tạo chuyên sâu đầu tiên về thiết kế vi mạch

Sự kiện có sự tham dự của Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và ông Jensen Huang, Chủ tịch Tập đoàn Nvidia - Tập đoàn sản xuất chip đắt giá nhất thế giới với giá trị thị trường gần 1.200 tỷ USD.

NIC khai giảng khóa đào tạo chuyên sâu về thiết kế vi mạch

Ngày 11/12, tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia cơ sở Hòa Lạc (NIC Hòa Lạc), dưới sự chủ trì của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, NIC đã phối hợp cùng Công ty CP Giáo dục quốc tế SUN EDU (SUN EDU) tổ chức khai giảng khóa đào tạo chuyên sâu về rhiết kế vi mạch dành cho giảng viên các trường đại học khu vực Hà Nội và kỹ sư tại các công ty công nghệ muốn nâng cao năng lực thiết kế vi mạch (Digital Design – Custom IC Training).

Phát triển nguồn nhân lực chuyên sâu về vi mạch cho công nghệ số tại Việt Nam

Ngày 11/12, tại Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia cơ sở Hòa Lạc (NIC Hòa Lạc) đã diễn ra lễ khai giảng khóa đào tạo chuyên sâu về Thiết kế Vi mạch.

NIC khai giảng khóa đào tạo chuyên sâu đầu tiên về thiết kế vi mạch cho giảng viên

Khóa đào tạo này sẽ tập trung vào việc hướng dẫn kỹ thuật và huấn luyện kỹ thuật Digital Design trên phần mềm thiết kế vi mạch Innovus nổi tiếng của Cadence, tạo cơ hội cho các giảng viên nắm vững và ứng dụng kiến thức hiện đại vào quá trình giảng dạy và nghiên cứu…

Khai giảng khóa đào tạo chuyên sâu về thiết kế vi mạch

Điểm nhấn của khóa đào tạo là học viên được tiếp cận toàn bộ thư viện, tài liệu giảng dạy của Cadence - một trong những thương hiệu hàng đầu thế giới về công cụ tự động hóa thiết kế điện tử và thiết kế vi mạch.

Cơ hội đón dòng vốn lớn từ APEC

Hợp tác kinh tế trong khung khổ Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy dòng vốn đầu tư lớn chảy vào Việt Nam.

Trí tuệ nhân tạo: lằn ranh phân định tồn tại và đào thải

'Phần mềm nuốt chửng thế giới, nhưng AI sẽ nuốt trọn phần mềm' – Jensen Huang

Việt Nam đón đợt bùng nổ FDI lớn thứ 4 lịch sử, các 'đại bàng' công nghệ Mỹ dẫn đầu

Việt Nam đang đứng trước đợt đầu tư nước ngoài lớn thứ 4 trong lịch sử sau chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Tạo sức hút các 'đại bàng' công nghệ

Với việc Việt Nam và Hoa Kỳ nâng cấp quan hệ thành Đối tác chiến lược toàn diện cùng những kết quả quan trọng đạt được sau chuyến thăm Hoa Kỳ của Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhiều cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài chất lượng cao đã mở ra, nhất là trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo, công nghệ cao. Phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Quốc Huy, Giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) thuộc Bộ KH-ĐT, xung quanh những cơ hội hợp tác này.

Bán chip giám sát trở lại, HiSilicon của Huawei sẽ làm rung chuyển thị trường

Đơn vị HiSilicon của Huawei đang vận chuyển các chip mới được sản xuất trong nước cho camera giám sát.

IPO tại Mỹ: Hãng thiết kế chip hàng đầu thế giới nhắm mức định giá 50 tỷ USD

Hãng thiết kế chip hàng đầu thế giới Arm đề nghị mức giá IPO từ 47 - 51 USD/cổ phiếu cho đợt phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) trong tuần này.

TPHCM hợp tác với doanh nghiệp Mỹ phát triển công nghiệp vi mạch

Vừa qua, Khu công nghệ cao TPHCM đã ký bản ghi nhớ hợp tác về phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn với Công ty Cadence Design Systems (Mỹ). Cùng ngày, thành phố cũng tiếp đón đoàn công tác Hồng Kông đến để tìm hiểu cơ hội đầu tư ở nhiều lĩnh vực như phát triển đô thị thông minh, khoa học công nghệ, quản trị số.

Thành phố Hồ Chí Minh hợp tác với doanh nghiệp Hoa Kỳ nâng cao năng lực thiết kế điện tử, vi mạch

Sáng 30/5, Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh (SHTP) và Cadence Design Systems (CDNS, Hoa Kỳ) đã ký kết ghi nhớ hợp tác phát triển đội ngũ nhân lực thiết kế trong lĩnh vực điện tử và thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn tại Việt Nam.

Đào tạo nguồn nhân lực phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn

Hợp tác giữa Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh và Cadence Design Systems trong đào tạo nguồn nhân lực thiết kế vi mạch được kỳ vọng góp phần phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn cho Việt Nam.

Huawei muốn thay thế công nghệ Mỹ

Gã khổng lồ Trung Quốc muốn đảm nhận khâu thiết kế dòng chip tiên tiến cho những nhà sản xuất nước này, thay thế vai trò của các công ty Mỹ.

Huawei tạo đột phá trong công cụ thiết kế chip

Theo một quan chức cao cấp, Huawei đã tạo đột phá trong công cụ tự động hóa thiết kế điện tử (EDA) đối với chip 14nm.

Huawei được cho là đã tự phát triển được công cụ sản xuất chip bất chấp lệnh trừng phạt của Mỹ

Ông Eric Xu, Chủ tịch luân phiên của Huawei, cho biết công ty cùng với các công ty trong nước khác đã tạo ra các công cụ thiết kế chip cần thiết để sản xuất chip 14 nanomet trở lên.

Huawei có bước đột phá trong các công cụ thiết kế chip 14nm

Ngày 24/3 theo Tin tức Tài chính Caijing, công ty Huawei Technologies đã tạo ra những đột phá trong các công cụ tự động hóa thiết kế điện tử (EDA) cho các chip, sản xuất bằng công nghệ 14 nanomet trở lên.

Trung Quốc: Luật mới về chip của Mỹ có thể dẫn đến hỗn loạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Trung Quốc (CSIA) được nhà nước hậu thuẫn đứng sau ngành công nghiệp vi mạch tích hợp của đại lục đã tố cáo đạo luật Chips and Science (Chips và Khoa học) là vi phạm thương mại công bằng, đồng thời cảnh báo rằng luật này có thể dẫn đến hỗn loạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Các biện pháp kiểm soát xuất khẩu công nghệ mới của Mỹ ngăn Trung Quốc đạt được tham vọng chip

Theo các nhà phân tích, các biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới của Mỹ với công nghệ sản xuất chip và động cơ tuabin khí tiên tiến, có hiệu lực hôm 15.8, đã thiết lập một rào cản áp đặt ngăn Trung Quốc đạt được tham vọng bán dẫn của mình.

Nữ cường nhân hiếm hoi tại 'CLB đàn ông' ở Thung lũng Silicon

Tự nhận xét bản thân là người kỳ quặc và thành công chỉ nhờ sự kiên trì, bà Koh Soo Boon nổi danh ở Thung lũng Silicon với những hợp đồng đầu tư sáng suốt và tầm nhìn xa rộng.

Vì sao ngành bán dẫn Trung Quốc vào tầm ngắm của Mỹ?

Mặc dù đã phát triển nhiều năm nay, ngành bán dẫn Trung Quốc vẫn phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ của Mỹ.

Vì sao Huawei không thể làm chip nếu thiếu công nghệ Mỹ?

Là nhà thiết kế chip tên tuổi, Huawei vẫn không thể thiếu đi công nghệ, vật tư của Mỹ để làm chip.

Vì sao Huawei không thể làm chip nếu thiếu công nghệ Mỹ?

Là thiết kế chip tên tuổi, Huawei vẫn không thể thiếu đi công nghệ, vật tư của Mỹ để làm chip.

Chính quyền ông Trump đánh sập chuỗi cung ứng của Huawei như thế nào?

Chỉ với một nhóm nhỏ các công ty Mỹ kiểm soát ngành công nghiệp sản xuất chip toàn cầu, chính quyền Tổng thống Donald Trump có thể đánh sập hoàn toàn chuỗi cung ứng phục vụ Huawei.

Tập đoàn Huawei sẽ ngừng chế tạo dòng chip Kirin chủ lực

Việc Mỹ gia tăng sức ép đối với các nhà cung cấp của Huawei khiến bộ phận sản xuất chip HiSilicon của tập đoàn không thể duy trì hoạt động sản xuất chip-linh kiện chủ chốt của điện thoại di động.