Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng, an ninh tự lực, tự cường, hiện đại, lưỡng dụng

Công nghiệp quốc phòng, an ninh (CNQPAN) luôn có những vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Để hướng đến nền CNQPAN tự lực, tự cường, hiện đại, lưỡng dụng; thực hiện động viên công nghiệp (ĐVCN) rộng khắp nhằm chủ động, sẵn sàng đánh bại mọi hình thức chiến tranh xâm lược, bảo vệ an ninh quốc gia... thì yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan là vô cùng cấp thiết.

Cần có cơ chế vượt trội, khả thi để thúc đẩy công nghiệp quốc phòng, an ninh

Chiều nay 30/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Nghiên cứu quy hoạch công nghiệp quốc phòng, công nghiệp an ninh bảo đảm tính thống nhất, khả thi

Công nghiệp quốc phòng (CNQP), công nghiệp an ninh (CNAN) là hai ngành có tính đặc thù và có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác xây dựng LLVT tinh nhuệ, chính quy, từng bước hiện đại (và tiến lên hiện đại vào năm 2030) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Càng đặc thù, đặc biệt, quan trọng thì càng cần phải có quy hoạch ngành để bảo đảm định hướng và tính thống nhất, tạo động lực phát triển. Tuy nhiên, Luật Quy hoạch hiện hành chưa quy định quy hoạch CNQP, quy hoạch CNAN là một loại quy hoạch ngành. Đây là một thiếu sót lớn, cần được sửa đổi, bổ sung kịp thời.

Cần nhanh chóng tạo hành lang pháp lý tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh

Trước tình hình thực hiễn hiện nay, đòi hỏi phải xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh tự lực, tự cường, hiện đại để chủ động ngăn ngừa từ sớm, từ xa, đẩy lùi và sẵn sàng đối phó thắng lợi trong mọi tình huống, đủ nội lực đánh bại mọi hình thức chiến tranh xâm lược, bảo vệ an ninh quốc gia.

Xây dựng, ban hành luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn (bài cuối)

Theo cơ quan chủ trì xây dựng dự án luật, qua tổng kết thực hiện Pháp lệnh Động viên công nghiệp và Pháp lệnh Công nghiệp quốc phòng trên phạm vi toàn quốc cũng như kết quả tổng kết quá trình xây dựng và phát triển CNAN từ Đại hội Đảng lần thứ XI đến nay đã chỉ ra nhiều vấn đề còn vướng mắc, bất cập bên cạnh những kết quả đạt được.

Sự cần thiết xây dựng và ban hành Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng (CNQP), an ninh và động viên công nghiệp (ĐVCN) do Bộ Quốc phòng phối hợp với Bộ Công an xây dựng sẽ trình Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 7.

Ngày mai 29/11, Quốc hội họp phiên bế mạc

Ngày 28/11, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 22 của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Quốc hội đã tiến hành biểu quyết, thông qua Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở và thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ. Đồng thời, thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản; dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

THÔNG CÁO BÁO CHÍ SỐ 22 KỲ HỌP THỨ 6, QUỐC HỘI KHÓA XV

Thứ Ba, ngày 28/11/2023, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 22 của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

ĐBQH LÊ QUANG ĐẠO: CẦN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ VÀ LƯỠNG DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, CÔNG NGHIỆP AN NINH

Ngày mai 28/11, Quốc hội sẽ thảo luận Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Góp ý dự án Luật này, Thiếu tướng Lê Quang Đạo, Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam, ĐBQH tỉnh Phú Yên, Ủy viên Ủy ban QP&QN của Quốc hội cho rằng, đây là thời điểm chín muồi để ban hành Luật này, nhằm xây dựng chính sách đặc thù và lưỡng dụng trong phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh.

'Mở lối' xây dựng nền công nghiệp quốc phòng lưỡng dụng, hiện đại

Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng (CNQP), an ninh (AN) và động viên công nghiệp (ĐVCN) đã được trình lên Quốc hội tại Kỳ họp thứ sáu, được các đại biểu Quốc hội đánh giá cao về công tác chuẩn bị. Thiếu tướng Phạm Thanh Khiết, Phó chủ nhiệm Tổng cục CNQP, Ủy viên Thường trực Ban chỉ đạo, Tổ trưởng Tổ nghiên cứu xây dựng Luật CNQP, AN và ĐVCN trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân về tính cấp thiết và nội hàm của dự luật này.

Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp: Mở đường cho công nghệ lưỡng dụng

Chiều 8/11 Quốc hội nghe Chính phủ trình dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp và tiến hành thảo luận tại tổ.

Cần thiết xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nhấn mạnh, việc xây dựng dự án luật nhằm hoàn thiện các cơ chế, chính sách đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng an ninh và động viên công nghiệp trước mắt và lâu dài.

Đại tướng Phan Văn Giang trình dự luật liên quan công nghiệp quốc phòng, an ninh

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, 14h chiều 08/11, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội nghe Chính phủ trình dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

Thu hút, khuyến khích nhân tài phục vụ xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Sáu, đầu giờ chiều nay, 8.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Cần thiết xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Theo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, trước yêu cầu bảo vệ an ninh Tổ quốc, bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong tình hình mới đang đặt ra yêu cầu, đòi hỏi phải xây dựng tiềm lực công nghiệp quốc phòng, an ninh tự lực, tự cường, hiện đại, lưỡng dụng.

TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐẦY ĐỦ, KHẢ THI VỀ CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP

Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh (UBQPAN) Lê Tấn Tới cho biết, UBQPAN nhất trí về sự cần thiết ban hành Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ, khả thi, góp phần bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển bền vững đất nước.

ĐBQH NGUYỄN VĂN THUẬN: CẦN ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHẤT GIỮA LUẬT CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP VỚI CÁC LUẬT CÓ LIÊN QUAN

Chiều 8/11, góp ý tại Phiên thảo luận Tổ về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, đại biểu Nguyễn Văn Thuận, Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Thuận đề nghị, cần đảm bảo tính thống nhất, tương thích giữa dự án Luật này và các luật liên quan, tránh sự chồng chéo, mâu thuẫn khi áp dụng trong thực tiễn và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thống pháp luật.

Đáp ứng yêu cầu cấp bách về phát triển công nghiệp quốc phòng an ninh, động viên công nghiệp

Sáng 18/10, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự và chỉ đạo Phiên họp toàn thể lần thứ 9 của Ủy ban Quốc phòng và An ninh. Trong buổi sáng, Ủy ban đã tiến hành thẩm tra chính thức dự án Luật Công nghiệp Quốc phòng an ninh và động viên công nghiệp. Phóng viên Khắc Phục đang có mặt tại Nhà Quốc hội sẽ thông tin chi tiết.

'Tháo' khó khăn về pháp lý, tạo động lực cho phát triển công nghiệp an ninh (bài cuối)

Mặc dù công nghiệp an ninh (CNAN) đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, chỉ đạo sát sao việc xây dựng và phát triển cũng như yêu cầu từ thực tiễn khách quan song do thiếu nguồn lực và đặc biệt là chưa có văn bản luật chuyên ngành có hiệu lực pháp lý đủ mạnh để thể chế hóa nên đến nay việc phát triển CNAN còn gặp rất nhiều khó khăn, tồn tại và hạn chế.

Xây dựng, phát triển công nghiệp an ninh đáp ứng yêu cầu tình hình mới (bài 1)

Công nghiệp an ninh là bộ phận của công nghiệp quốc phòng, an ninh, phục vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật và xây dựng CAND.

Cần có cơ chế, chính sách đặc biệt đối với lĩnh vực Công nghiệp quốc phòng, an ninh

Ngày 28/9, dưới sự chủ trì của Trung tướng Nguyễn Mạnh Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tuyên truyền về xây dựng dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp là hết sức cần thiết

Bộ Quốc phòng đang dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp (lần 2) để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Mục đích nhằm xây dựng tiềm lực CNQP, an ninh tự lực, tự cường, hiện đại, lưỡng dụng; thực hiện ĐVCN rộng khắp để chủ động ngăn ngừa từ sớm, từ xa, đẩy lùi và sẵn sàng đối phó thắng lợi trong mọi tình huống, đủ nội lực đánh bại mọi hình thức chiến tranh xâm lược, bảo vệ an ninh quốc gia...

Xây dựng luật công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Sáng nay tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị lần thứ nhất Ban soạn thảo Luật Công nghiệp Quốc phòng, an ninh (QPAN) và động viên công nghiệp. Theo đó, dự án Luật này đang được chuẩn bị để hoàn thiện hồ sơ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6 vào cuối năm nay.

Phối hợp thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Ngày 25/5, Ban soạn thảo xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp đã tiến hành tổ chức Hội nghị đóng góp ý kiến đối với 1 số nội dung trọng tâm của hồ sơ dự án Luật.

HOÀN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG

Để hoàn thiện các cơ chế, chính sách đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng trong tình hình mới, Bộ Quốc phòng đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Bộ Quốc phòng đang đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp để lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức và cá nhân.