Do thám bầu trời chiến trường trong 200 năm qua

Từ khinh khí cầu ở chiến trường thời nội chiến Mỹ cho đến máy bay không người lái động cơ phản lực, khả năng tốt nhất để quan sát kẻ thù từ trên cao. Dưới đây là cái nhìn về công nghệ giám sát trên không trong hơn 200 năm qua, với sự đóng góp tư liệu của Andrew Hammond, nhà sử học và người phụ trách tại Bảo tàng Điệp viên Quốc tế ở Washington, D.C. Mỹ.

Nga phá hủy súng cối tự hành M120 Rak đầu tiên do Ba Lan viện trợ Ukraine

Súng cối tự hành M120 Rak hiện đại đầu tiên do Ba Lan sản xuất viện trợ cho Ukraine đã bị quân đội Nga phá hủy tại Ukraine. Sự kiện diễn ra vào ngày 22/3/2024.

Pháp có kế hoạch áp dụng trí tuệ nhân tạo cho pháo CAESAR theo đề xuất của Ukraine

Trang Army Recognition đưa tin, Pháp có kế hoạch áp dụng Trí tuệ Nhân tạo vào hệ thống điều khiển hỏa lực của pháo tự hành CAESAR nhằm tăng cường độ chính xác của vũ khí và không phụ thuộc vào GPS.

Súng cối tự hành RAK độc đáo bất ngờ có mặt tại chiến trường Đông Âu

Súng cối tự hành RAK cỡ 120 mm do Ba Lan chế tạo được phát hiện đã tham chiến tại Ukraine.

Thiết kế linh hoạt của xe bọc thép WiSENT 1

WiSENT 1 là hệ thống xe bọc thép do Công ty Flensburger Fahrzeugbau Gesellschaft (FFG) - công ty chuyên sản xuất xe quân sự có trụ sở tại Đức phát triển chế tạo. WiSENT 1 được thiết kế để cung cấp các hỗ trợ linh hoạt, tiết kiệm chi phí và hiệu quả cao cho các phương tiện như xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2 - loại phương tiện được quân đội nhiều nước trên thế giới sử dụng.

Bật mí sức mạnh xe bọc thép thế hệ mới Patria 6x6 của Phần Lan

Tại Triển lãm Công nghiệp quốc phòng quốc tế MSPO 2023 diễn ra tại Ba Lan mới đây, công ty Patria Land Systems của Phần Lan đã trình làng mẫu xe bọc thép chiến đấu thế hệ mới Patria 6x6.

Cuộc chạy đua AI trong kỹ thuật quân sự

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) quân sự đã trở thành một chủ đề nổi bật được quan tâm nhiều trong thời gian gần đây. Chỉ riêng trong năm 2022, việc sử dụng AI trong lĩnh vực quân sự đã có những bước tiến vượt bậc cả về khả năng và tính khả dụng.

Hệ thống Starlink của tỉ phú Elon Musk đã thay đổi cuộc xung đột ở Ukraine ra sao?

Được ví như một trong những 'kỳ quan bên ngoài thế giới', hệ thống Starlink có 3.335 vệ tinh đang hoạt động, chiếm một nửa tổng số vệ tinh của cả thế giới. Trong 6 tháng qua, cứ mỗi tuần, trên 20 vệ tinh mới được phóng lên vũ trụ.

Rò rỉ hình ảnh quân đội Ukraine nhận lô khí tài 'khủng'

Theo truyền thông Nga, một lô xe bọc thép Panthera T6 mới do Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) và Thổ Nhĩ Kỳ hợp tác phát triển, vừa được chuyển giao cho quân đội Ukraine.

Ba Lan viện trợ Ukraine cối tự hành M120K RAK độc đáo

Sau lựu pháo tự hành Krab 155 mm, cối tự hành M120K RAK 120 mm được cho là đã nằm trong danh sách vũ khí Ba Lan viện trợ Ukraine.

Hai 'trụ cột' của công nghiệp quốc phòng Tây Ban Nha

Tây Ban Nha có nền công nghiệp quốc phòng (CNQP) phát triển. Sản phẩm quân sự của họ đa dạng về chủng loại, có tính cạnh tranh và độ tin cậy cao, đạt tiêu chuẩn của NATO, EU, Mỹ.

Đội tàu tác chiến tinh nhuệ trong hạm đội Biển Đen của Nga

Trong chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine, đảm trách tác chiến biển là Hạm đội Biển Đen với 41 tàu chiến các loại trong biên chế, trong đó có 6 tàu ngầm lớp Kilo.

Quân đội Nga có khả năng tiến hành chiến dịch tương đương 'Bão táp sa mạc'

Quân đội Nga vào thời điểm này được cho là đủ sức tiến hành một chiến dịch tương tự 'Bão táp sa mạc' đã được Mỹ thực hiện tại Iraq.

Trung Quốc chỉ trích 'danh sách đen' của Mỹ

Bộ Thương mại Trung Quốc ngày 11-7 phản đối việc Mỹ bổ sung 23 công ty Trung Quốc vào danh sách đen thương mại với cáo buộc liên quan vấn đề nhân quyền ở Tân Cương và có quan hệ với quân đội Trung Quốc.

Cuộc đua vũ khí sử dụng trí tuệ nhân tạo: Đã đến lúc lo lắng?

Các loại vũ khí sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vẫn trong giai đoạn sơ khai. Nhưng trong bối cảnh căng thẳng và ngờ vực hiện hữu, các quốc gia có thể đẩy nhanh việc ứng dụng các loại vũ khí này.

Thị trường tàu ngầm thế giới đứng trước nhiều triển vọng

Tàu ngầm được thiết kế để hoạt động hoàn toàn chìm trong nước trong thời gian dài. Cùng với kính tiềm vọng và ngư lôi hoặc tên lửa, chúng được trang bị hệ thống chỉ huy, điều khiển, thông tin liên lạc, máy tính, tình báo, giám sát và trinh sát (C4ISR) và các hệ thống nhận dạng mục tiêu hiện đại.

Những liên minh chia sẻ tình báo bí mật của NSA

Gần đây tờ báo The Guardian của Anh đã đăng một bài viết dài nhắc đến những sự cố rò rỉ do 'người thổi còi' Edward Snowden công bố, trong đó đề cập đến việc ngoài nhóm chia sẻ tình báo gần gũi của Mỹ, Anh, Canada, Australia và New-Zealand (Ngũ Nhãn) thì còn có 2 tổ chức tình báo rất quan trọng mà chưa ai từng biết là Cửu Nhãn (9 con mắt) và Thập Tứ Nhãn (14 con mắt).

Với 1.000 tàu ngầm, 450 tàu chiến, TQ sẽ bá chủ đại dương vào 2030: Thực tế hay ảo tưởng?

Điều đáng lo ngại nhất về Hải quân Trung Quốc là đến năm 2030, họ có thể sẽ phát triển được một lực lượng tàu chiến mặt nước gồm hơn 450 chiếc cùng lực lượng tàu ngầm 1.109 chiếc.

Quốc hội Mỹ báo cáo gì về sự bành trướng của hải quân Trung Quốc?

Mùa thu năm ngoái, Tập đoàn đóng tàu nhà nước Trung Quốc (CSSC) đã trở thành công ty đóng tàu lớn nhất thế giới, với 310.000 nhân viên trải khắp 137 tổ chức nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp và công ty niêm yết. Tập đoàn có tổng tài sản trị giá 790 tỷ nhân dân tệ (112,41 tỷ USD), là kết quả của việc sáp nhập hai doanh nghiệp đóng tàu nhà nước, Công ty công nghiệp tàu thủy Trung Quốc và Tập đoàn đóng tàu nhà nước Trung Quốc

Tiết lộ hệ thống tác chiến điện tử giúp Mỹ bắn hạ máy bay Iran

Hệ thống Tích hợp Phòng không trên biển hạng nhẹ (LMADIS) ban đầu được thiết kể để sử dụng trên mặt đất, và được lắp đặt cho các xe quân sự cỡ nhỏ. Nhưng lực lượng hải quân Mỹ sau đó triển khai các xe cỡ nhỏ trên trên các chiến hạm để xem xem liệu hệ thống trên có hoạt động được trên biển hay không.

Lộ diện vũ khí Mỹ sử dụng hạ máy bay không người lái Iran

Mỹ được cho là đã sử dụng một hệ thống tác chiến điện tử chống máy bay không người lái hoàn toàn mới để 'tiêu diệt' máy bay không người lái của Iran vào hôm qua (18-7).