Cẩm Thủy dành nguồn lực đầu tư để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển

Nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, huyện Cẩm Thủy đã dành nhiều nguồn lực cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các ngành, lĩnh vực như giao thông, thủy lợi, giáo dục, y tế, dịch vụ thương mại, du lịch... Nhờ đó, bộ mặt nông thôn của huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2020-2025 đề ra.

Non nước Cửa Hà

Nhắc đến Cửa Hà, ta nhớ đến một vùng danh thắng 'Sơn kỳ thủy tú' nức tiếng nơi miền thượng du xứ Thanh. Nơi đây, núi đá sừng sững 'soi mình' xuống dòng Mã giang tạo nên khung cảnh vừa hùng vĩ mà rất đỗi bình yên, hoang sơ như đôi bờ 'tiền sử'... khiến kẻ viễn khách mải mê quên cả lối về.

Sông Mã hồn tôi

Không nhớ hết tôi đã viết bao nhiêu truyện, bao nhiêu bài thơ về dòng sông mang tên con Ngựa thần linh thiêng (sông Mã) nữa.

Nhớ mãi bài ca Trường cấp III Cẩm Thủy

Quê hương ta đã đổi thay nhiều, 'Mái trường tranh ta mến yêu ơi !' nay chỉ còn trong kí ức, thay vào đó là những tòa nhà ba, bốn tầng khang trang với rất nhiều thiết bị dạy học hiện đại...

Cửa Hà - chốn phong cảnh hữu tình

Từ thế kỷ XIX, Cửa Hà ngày nay được nhà Nguyễn gọi là cửa quan Hà Trường (ở Phong Ý, tổng Mông Sơn, huyện Cẩm Thủy), là nơi thu thuế thuyền bè chở hàng lâm sản từ miền núi xuống miền xuôi và ngược lại qua đường thủy. Trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, nơi đây không chỉ là nơi giao thương trên bến dưới thuyền mà còn là địa điểm bốc dỡ hàng hóa chi viện cho các chiến trường.

Người Anh hùng sông Mã từng được Bác Hồ tặng huy hiệu

Sông Mã chảy qua những tán rừng miền tây Thanh Hóa lắm thác nhiều ghềnh, đây cũng là một dòng sông nổi tiếng đã đi vào thơ ca, nhạc họa, nhưng cũng từng là nơi thử sức của con người trong cuộc chinh phục thiên nhiên. Mấy chục năm trước trên dòng sông này, chàng thanh niên Hà Văn Dân dũng cảm cứu tài sản cho Nhà nước giữa dòng nước dữ. Giờ đây ký ức về một thời vẫn còn nguyên vẹn trong ông và những người dân lành hiền sống bám trụ trên dòng sông này.

Trên đất trấn ải Tén Tằn-Kỳ 1: Tiền đồn biên giới

Không ai nhớ chính xác vùng đất ở nơi xa xôi Thanh Hóa có tên gọi Tén Tằn từ bao giờ. Nhiều người cho rằng, chỉ khi đứng trên mảnh đất Tén Tằn này mới có thể hiểu được tại sao cha ông khi xưa lại xây dựng nơi này thành một đô thị ven sông phồn vinh và trù phú đến thế.

Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy kiểm tra công tác tuyên truyền Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII

Chiều 21-1, đồng chí Đào Xuân Yên, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã đi kiểm tra công tác tuyên truyền cổ động phục vụ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII tại một số địa phương trong tỉnh.