Đường dài cho xuất khẩu gạo: Bài cuối - Xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị cho toàn chuỗi

Xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam đang trở nên cấp bách hơn bởi chỉ khi có thương hiệu gạo Việt mới có giá trị và gia tăng nguồn thu cho đất nước.

Để nông sản Việt không phải 'thay tên đổi họ' khi xuất khẩu vào EU

Tuy nông sản luôn gia tăng về số lượng và giá trị xuất khẩu, nhưng lượng hàng hóa mang thương hiệu Việt xuất khẩu sang thị trường EU còn khá khiêm tốn.

Thêm 2 loại gạo được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu vào EU: Gia tăng cơ hội tận dụng EVFTA

Gạo ST 24 và ST 25 chính thức được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu vào EU, tiếp tục mở rộng cơ hội nhằm tận dụng tốt hơn Hiệp định EVFTA.

Phát triển xuất nhập khẩu bền vững, hài hòa về cơ cấu hàng hóa, thị trường và cán cân thương mại

Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam đến năm 2030 coi trọng việc xuất nhập khẩu hàng hóa bền vững, hài hòa về cơ cấu hàng hóa và cán cân thương mại.

Giải pháp nào xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam?

3 doanh nghiệp Việt Nam tham gia dự thi với 6 loại gạo, gồm: Doanh nghiệp tư nhân Hồ Quang Trí dự thi gạo ST 24, ST25; Tập đoàn Lộc Trời dự thi gạo Lộc Trời 28, Nàng Hoa 9; Tập đoàn Thái Bình Seed dự thi gạo TBR39, TBR39_1 đã thắng giải cao nhất ở cuộc thi gạo ngon nhất thế giới năm 2023. Câu chuyện này một lần nữa khơi gợi việc cần thiết xây dựng thương hiệu gạo quốc gia từ những 'bàn đạp' hữu ích này.

Giá xuất khẩu tăng phi mã, doanh nghiệp xuất khẩu gạo hướng đến chuỗi phát triển bền vững

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn đang ở neo ở mức rất cao. Tuy nhiên, chỉ những doanh nghiệp bảo đảm được chuỗi cung ứng lúa gạo bền vững mới có thể tận dụng được tốt nhất cơ hội thị trường này.

Doanh nghiệp, doanh nhân ngành Công Thương: Hiện thực hóa khát vọng phát triển

Với các doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu trong nước đã khó, xây dựng thương hiệu ở thị trường nước ngoài còn khó khăn hơn.

Điểm tên những thị trường xuất khẩu lớn nhất trong 9 tháng đầu năm

Trong khi xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường lớn của Việt Nam như: Mỹ, EU đều giảm thì xuất khẩu sang các nước châu Phi, Đông Âu, Bắc Âu, Tây Á tăng.

Xuất khẩu gạo và những bứt phá ngoạn mục

Dự báo, xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2023 sẽ đạt khoảng 6,5 - 7 triệu tấn, trong đó có khoảng 3 triệu tấn gạo chất lượng cao. Triển vọng xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn 'rộng cửa' trong dài hạn với nhiều thị trường tiềm năng.

Tận dụng tốt các FTA để xuất khẩu

Ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) cho biết, trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm, tăng trưởng xuất khẩu của nhiều nền kinh tế sụt giảm nhưng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tiếp tục vượt qua khó khăn. Năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt khoảng 732 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2021. Trong đó, xuất khẩu tăng khoảng 10,5%, có 9 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD.

Nông sản Việt vươn xa ra thế giới - Bài 1: Những dấu ấn mới trên thị trường

Trải qua nhiều giai đoạn đổi mới chiến lược phát triển nông nghiệp, Việt Nam đang từng bước vươn lên trở thành một trong những nước xuất khẩu nông, lâm, thủy sản hàng đầu trên thế giới. Nông sản Việt đã 'đặt dấu chân' lên hơn 185 quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau; không chỉ có gạo, cà phê, hồ tiêu mà các mặt hàng rau quả, đặc biệt là trái cây nhiệt đới cũng trở thành điểm sáng trong xuất khẩu khi lần lượt tiếp cận được các thị trường hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, để nâng cao giá trị và chinh phục được người tiêu dùng lâu dài, ngành sản xuất, xuất khẩu nông sản Việt vẫn còn rất nhiều việc phải làm từ việc cải thiện chất lượng, liên kết chuỗi cung ứng đến xây dựng thương hiệu.