Kiểm tra giữa kỳ Ngữ văn lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa có đúng?

Kể từ năm học 2022-2023 cho đến nay, một số địa phương đang yêu cầu các bài kiểm tra định kỳ (kiểm tra giữa kỳ; cuối kỳ) đều lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa.

Giải pháp xây dựng ngân hàng ngữ liệu trong dạy học Ngữ văn

Với yêu cầu mới, việc xây dựng ngân hàng ngữ liệu với môn Ngữ văn là cần thiết. Tuy nhiên, việc này cần sự đầu tư khá công phu của thầy cô.

Làm và duyệt đề kiểm tra Ngữ văn, giáo viên đang chịu không ít áp lực

Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH quy định: tránh dùng lại các văn bản đã học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng các đề kiểm tra đọc hiểu và viết.

Áp dụng Công văn 3175 trong kiểm tra Ngữ văn ở cấp THCS đã bộc lộ nhiều hạn chế

Nhiều khi giáo viên phải 'gà bài' trước cho học trò để vừa đáp ứng được yêu cầu đổi mới kiểm tra, vừa đạt được mục đích điểm số, chỉ tiêu nhà trường đã đề ra.

Tâm sự đôi điều đổi mới dạy học

Thỉnh thoảng tôi có gặp thầy cô giảng dạy môn ngữ văn của tỉnh và nghe được bao tâm sự về đổi mới Chương trình 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nói rằng đã một năm rưỡi thực hiện chương trình ở cấp trung hoc phổ thông, mới thì rất mới, nhưng mọi việc đều ngỡ ngàng, chưa biết sẽ về đâu!

Giáo viên tự viết ngữ liệu cho đề kiểm tra Ngữ văn được không?

Nhiều giáo viên bậc phổ thông băn khoăn về việc tìm ngữ liệu ra đề kiểm tra Ngữ văn khi thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Đề Ngữ văn lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa có tránh được đề mẫu, văn mẫu?

Lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa thì đúng hướng dẫn nhưng nếu bài thầy cô thích chắc gì học sinh làm được vì gần như các em chưa đọc, chưa hiểu.

GV vẫn băn khoăn về việc ra đề, chấm bài kiểm tra môn Ngữ văn chương trình mới

Những văn bản thơ, truyện… nào mà các em được học trong sách giáo khoa sẽ không phục vụ cho việc kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ và thi cuối cấp sau này?

TPHCM: Hướng dẫn đánh giá học sinh trung học mới nhất giáo viên cần biết

Xây dựng quy định về chuyển đổi môn học lựa chọn cấp trung học phổ thông là một trong những nội dung cần lưu ý về kiểm tra đánh giá học sinh năm 2023-2024.

Đề Ngữ văn chương trình mới theo hình thức tự luận hay kết hợp với trắc nghiệm?

Nếu không có chỉ đạo thống nhất từ Vụ Giáo dục Trung học, không có đề mẫu của Bộ thì khi bước vào kỳ thi cuối cấp sẽ rất rối và khó cho giáo viên, học sinh.

Hướng dẫn mới nhất của Bộ Giáo dục về soạn giáo án, GV cần biết

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu tránh việc áp dụng hình thức, khuôn mẫu trong việc xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án).

Sẵn sàng thực hiện kiểm tra, đánh giá theo hình thức trực tuyến

Các trường cần xây dựng ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề kiểm tra phục vụ cho đánh giá định kì các môn học bằng nhận xét kết hợp bằng điểm số.

Chuẩn bị tốt điều kiện kiểm tra, đánh giá theo hình thức trực tuyến

Bộ GD&ĐT lưu ý thực hiện phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2023-2024.

Bộ GD&ĐT lưu ý giáo viên trung học xây dựng giáo án

Yêu cầu với xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) được Bộ GD&ĐT đưa ra trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2023-2024.

Đổi mới môn Ngữ văn nhìn từ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 và tốt nghiệp trung học phổ thông

Với cách ra đề như hiện nay, phương pháp cũ và sử dụng ngữ liệu cũ, được ôn thi quá nhiều, rất khó tránh được văn mẫu. Nhìn tổng thể đề Ngữ văn 2 cuộc thi năm nay không có nhiều yếu tố mới và cũng không tạo được 'đất' cho học sinh phát triển 'năng lực' của mình.

'Muôn hình vạn trạng' dạng đề thi Ngữ văn tuyển sinh vào lớp 10

Khối trung học phổ thông không chuyên thi 3 môn thi: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh tuyển sinh vào lớp 10 ở hầu hết các địa phương. Trong 3 môn thi này, đề thi Ngữ văn bao giờ cũng được quan tâm nhiều nhất với muôn hình vạn trạng kiểu ra đề.