Sản xuất tuần hoàn: 'Cuộc cách mạng xanh' trong nông nghiệp

Trong bối cảnh giá vật tư nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi tăng cao, sản xuất nông nghiệp tuần hoàn đang là một giải pháp hợp lý nhằm giảm chi phí đầu vào, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người sản xuất; đồng thời, giúp giảm ô nhiễm môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ sinh thái và sức khỏe con người…

Năm 2023, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ước đạt 4,1 nghìn tỷ đồng

Ngày 20/12, Chi cục Chăn nuôi và Thú y (CN&TY) tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ, kế hoạch công tác năm 2024.

Hợp tác xã Tùng Dương giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn

Thời gian qua, Hợp tác xã Dịch vụ và Phát triển nông lâm nghiệp nông thôn Tùng Dương, xã Mỹ Hòa, huyện Tân Lạc (HTX Tùng Dương) triển khai hiệu quả mô hình 'Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp', góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn.

Kinh tế tuần hoàn, lời giải cho bài toán môi trường trong chăn nuôi

Kinhtedothi – Mỗi năm ngành chăn nuôi thải ra môi trường khoảng 61 triệu tấn chất thải rắn và trên 304 triệu m3 nước thải, nhưng trong đó chỉ có 20% được xử lý, tái sử dụng vào sản xuất, sinh hoạt. Làm cách nào để giải bài toán môi trường chăn nuôi đang là câu hỏi lớn.

Phát triển chăn nuôi tuần hoàn gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm

Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã triển khai mô hình chăn nuôi lợn, trồng trọt theo hướng hữu cơ tại 6 tỉnh gồm Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Nam Định, Quảng Bình, Huế, Đồng Nai với quy mô 2.700 con lợn.

Chăn nuôi tuần hoàn: Gia tăng lợi nhuận, bảo vệ môi trường

Ngành chăn nuôi hàng năm phát sinh hơn 60 triệu tấn phân và trên 304 triệu m3 nước thải. Nguồn chất thải, nước thải này cần phải được tái sử dụng tạo ra các sản phẩm phân bón, thức ăn cho vật nuôi, điện khí sinh học… để gia lợi nhuận cho chăn nuôi, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường chăn nuôi…

Nỗ lực phát triển chăn nuôi bền vững

Cải tạo con giống, làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi quy mô tập trung là những giải pháp ngành chức năng, các địa phương và người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đã, đang thực hiện để phát triển chăn nuôi bền vững.

76 xã đạt tiêu chí về môi trường và an toàn thực phẩm

Thực hiện tiêu chí số 17, từ đầu năm đến nay, chính quyền các địa phương tiếp tục quan tâm chỉ đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền với nhiều hình thức, nội dung đa dạng, phong phú nhằm nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường và đầu tư hỗ trợ các hạng mục hạ tầng để thu gom, xử lý rác thải. Các địa phương tiếp tục triển khai và hoàn thiện hồ sơ thanh quyết toán 51 công trình vệ sinh môi trường khởi công mới năm 2020.

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm trong mùa đông

Ngày 5/10, tại huyện Mai Châu, Sở NN&PTNT tỉnh phối hợp với UBND huyện Mai Châu tổ chức tọa đàm 'Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống dịch (PCD) bệnh trên gia súc, gia cầm trong mùa đông'. Tham dự tọa đàm có lãnh đạo Sở NN&PTNT, lãnh đạo UBND huyện Mai Châu cùng 70 nông dân tiêu biểu trong chăn nuôi của huyện Mai Châu.

Thịt bò nhập khẩu vẫn đang chiếm ưu thế tại thị trường trong nước

Nhu cầu đối với thịt bò ở Việt Nam vẫn duy trì mức tăng trưởng 5-6%/năm. Hiện mức tiêu thụ thịt bò trung bình của người Việt đạt 3,15 kg thịt xẻ/người/năm và sẽ còn tiếp tục tăng trong những năm tới...

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT làm việc tại tỉnh về công tác phòng, chống dịch bệnh động vật

Sáng 4/6, đoàn công tác của Bộ NN&PTNT do đồng chí Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT đã làm việc với tỉnh về tình hình chăn nuôi, dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch bệnh (PCDB) động vật. Tiếp và làm việc với đoàn có các đồng chí: Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh và các huyện, thành phố.