Tháng 7 khai thác tuyến đường sắt Nhổn – ga Hà Nội | Hà Nội tin mỗi chiều

Vận hành tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội từ tháng 7; Hệ thống đê điều ở Hà Nội sẽ chịu tải như thế nào trong 'cuộc chiến' với mưa lũ trong thời gian tới?; Hà Nội muốn mời đầu tư 16 dự án nhà ở vốn hơn 117.000 tỷ đồng… là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Lập Tổ công tác đôn đốc triển khai đường sắt đô thị Hà Nội, TP HCM | Hà Nội tin mỗi chiều

Lập Tổ công tác đôn đốc triển khai đường sắt đô thị Hà Nội, TP HCM; Cầu vượt thép Mai Dịch sẽ được thông xe vào ngày 6/5; Trách nhiệm quản lý nhà nước về phòng, chống tác hại thuốc lá điện tử… là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Đến năm 2035 Hà Nội sẽ có 400 km đường sắt đô thị | Hà Nội tin mỗi chiều

Đến năm 2035 Hà Nội sẽ có 400 km đường sắt đô thị; Quảng cáo ngoài trời cần được quy hoạch để phát triển; Hà Nội quyết tâm khắc phục ô nhiễm không khí... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

TPHCM tái khởi động các công trình đầu tư PPP

Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM Cao Thị Phi Vân cho biết, thực hiện Nghị quyết 98, TPHCM đang khởi động lại các công trình đầu tư theo phương thức PPP, đồng thời chuẩn bị khởi công những công trình mới. Tuy nhiên việc thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn vướng mắc.

Phát triển đường sắt đô thị, giải pháp căn cơ khắc phục ùn tắc giao thông

Hình thành mạng lưới đường sắt đô thị được xem là một trong những trọng tâm ưu tiên trong đầu tư phát triển hạ tầng giao thông của các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Trong đó, Hà Nội đã quy hoạch 10 tuyến đường sắt đô thị với mục tiêu tăng cường kết nối, giảm ùn tắc giao thông, tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội.

Sửa Luật Thủ đô: Tạo điều kiện cho Hà Nội thực hiện các dự án TOD

Một dự án phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD) thường có quy mô lớn nên thủ tục và thời phê duyệt phức tạp, mất nhiều thời gian. Do đó, cần rút ngắn thời gian phê duyệt, tạo điều kiện cho Hà Nội có thể triển khai thực hiện các dự án…

Chính sách đặc thù vẫn chưa thể dọn đường thông thoáng cho PPP

TPHCM đang đứng trước nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư với các cơ chế, chính sách đặc thù. Tuy nhiên, việc triển khai các dự án đầu tư, đặc biệt là đầu tư bằng hình thức đối tác công tư (PPP) theo Nghị quyết 98 (về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM) vẫn đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và cần được tháo gỡ.

Kiến tạo lợi thế mới thu hút nhà đầu tư đến Tp. Hồ Chí Minh

Để Nghị quyết 98/2023/QH15 trở nên khả thi và thiết thực hơn, Tp. Hồ Chí Minh cần chuẩn bị các phương án cụ thể về cách triển khai, tài chính, kế hoạch về quỹ đất,...

Giải 'bài toán' về nguồn lực cho đường sắt đô thị

Việc thực hiện các dự án đầu tư phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng được kỳ vọng sẽ giúp huy động nguồn lực xã hội hóa để thực hiện các dự án đường sắt đô thị, từ đó tạo sự đồng bộ trong phát triển đô thị và giao thông cho thành phố Hà Nội.

Mở đường lớn để Thủ đô tăng tốc, phát triển

Hơn 10 năm thi hành, Luật Thủ đô bước đầu giúp Hà Nội thiết lập đồng bộ các công cụ pháp lý quan trọng để bứt phá. Tuy nhiên, nhiều quy định của luật đã bộc lộ không ít hạn chế, khiến Hà Nội chưa thể phát huy đồng bộ mọi tiềm năng, thế mạnh, trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy vùng Đồng bằng sông Hồng nói riêng, cả nước nói chung.

Kỳ vọng thay đổi từ phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng

Để có thể có thêm nguồn vốn để đầu tư cho các tuyến đường sắt còn lại, một giải pháp chính sách của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là triển khai các Dự án phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (Dự án TOD).

Phát triển giao thông công cộng - cơ hội để Hà Nội vươn tầm

Theo Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), Hà Nội phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD). Phải chăng vai trò của vận tải hành khách công cộng nhanh, khối lớn là cốt lõi, mang tính quyết định đối với sự phát triển bền vững của đô thị?

Cơ chế nào để giải quyết tranh chấp trong hợp tác công tư?

Giải quyết tranh chấp giữa các cơ quan chính phủ và nhà đầu tư có thể được thực hiện thông qua trọng tài thương mại như là một hình thức hiệu quả trong các hình thức giải quyết tranh chấp thay thế.

Hoàn thiện cơ chế, phát huy hiệu quả thu hút đầu tư theo hình thức PPP

Theo ước tính của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tới năm 2030, nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng của Việt Nam sẽ cần khoảng 480 tỷ USD.

Trường Đại học Luật - ĐHQGHN hợp tác cùng công ty luật soạn giáo trình

Trường Đại học Luật - ĐHQG Hà Nội và Công ty luật Vietthink đã tổ chức lễ ký thỏa thuận hợp tác nghiên cứu khoa học, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực pháp luật.