Sáng kiến Điểm đến An toàn: Đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển du lịch xanh, an toàn

Ngày 5-4, tại TP Châu Đốc, An Giang, chương trình Sáng kiến Điểm đến An toàn của Tạp chí Kinh tế Sài Gòn đã trao biểu trưng thành viên cho Victoria Nui Sam Lodge, đây là sự ghi nhận và ủng hộ của nhóm báo đối với doanh nghiệp trong hành trình phát triển du lịch theo hướng xanh, an toàn và bền vững.

Khách quốc tế tăng nhưng thắt chặt chi tiêu

Mặc dù lượng khách quốc tế tăng cao trong hai tháng đầu năm nay nhưng nhiều doanh nghiệp du lịch cho rằng họ vẫn còn loay hoay 'gỡ khó' khi du khách thắt chặt chi tiêu và khó hồi phục như trước dịch bệnh Covid.

Đi tìm diện mạo du lịch có trách nhiệm trong doanh nghiệp lữ hành

'Đi tìm diện mạo du lịch có trách nhiệm trong doanh nghiệp lữ hành' là chủ đề của gặp gỡ và tọa đàm do Cộng đồng du lịch có trách nhiệm WAFORT phối hợp Khoa Du lịch – Đại học Kinh tế TPHCM và chương trình Sáng kiến Điểm đến An toàn của Tạp chí Kinh tế Sài Gòn tổ chức ngày 9-3 tới đây tại Đại học Kinh tế TPHCM.

Khách Tây thích bảo tàng, khách Á chuộng mua sắm khi đến TP.HCM

Công trình kiến trúc hoành tráng, ẩm thực ngon và dịch vụ phải chăng khiến nhiều du khách nước ngoài thích thú khi đến TP.HCM.

Gia tăng sức cạnh tranh cho du lịch Việt

Dòng khách quốc tế cao cấp vẫn là mục tiêu khai thác của các doanh nghiệp lữ hành. Vì vậy, hầu hết doanh nghiệp mong muốn các hoạt động xúc tiến của cơ quan, ban ngành chất lượng hơn, định vị được thương hiệu của du lịch Việt Nam.

Tây Nam bộ: Để du lịch sông nước thuận dòng phát triển

Có rất nhiều vấn đề đã được đặt ra trong buổi tọa đàm về việc khai thác lợi thế sông nước để phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong tuần vừa qua. Trong đó, những vấn đề lớn như cơ sở hạ tầng, môi trường, sản phẩm và tiếp thị được cho là cần phải giải quyết sớm để trong một bối cảnh mới, du lịch vùng này có thể phát triển đúng tầm vóc.

Chi tiền du lịch nước ngoài dịp Tết để 'tiêu hết ngày phép'

Đông Bắc Á và châu Âu là 2 khu vực được nhiều du khách Việt lựa chọn ghé thăm vào Giáng sinh và Tết Dương lịch.

Những chú voi đang dần được 'cởi trói'

Đắk Lắk là nơi có đàn voi nhà sinh sống đông nhất tại Việt Nam, do đó mà dịch vụ cưỡi voi ở đây đã dần được xem là 'đặc sản' khiến nhiều du khách không muốn bỏ qua khi đã đến Tây Nguyên. Tuy nhiên chính hành động đó đã đe dọa đến sự phát triển của loài này.

Mạo hiểm bán 'tour nước ngoài xanh' cho khách Việt

Sự xuất hiện của các tour du lịch xanh nước ngoài là một tín hiệu tốt cho thấy du lịch xanh đang dần trở nên phổ biến trong du khách Việt mà không còn cảnh tập trung check-in các công trình nổi tiếng của nước bạn, 'đi nhiều thăm vội', lịch trình dày, ưu tiên hoạt động mua sắm.

Xây dựng sản phẩm đi đôi với truyền thông, quảng bá

Chính sách visa mới mở ra nhiều cơ hội cho ngành du lịch, nhưng để tăng sức hút với khách quốc tế, cần xây dựng được những sản phẩm hấp dẫn và đẩy mạnh công tác truyền thông, quảng bá.

Du lịch chờ cú hích 'miễn thị thực'

Với số lượng du khách lớn, thời gian lưu trú kéo dài, chi tiêu mạnh tay, châu Âu là thị trường tiềm năng góp phần thúc đẩy du lịch Việt Nam phục hồi nhanh

Bàn giải pháp thu hút khách quốc tế

Các chuyên gia du lịch cho rằng cần nâng thời gian lưu trú visa lên từ 45-90 ngày, xuất nhập cảnh nhiều lần. Khi visa mở, sản phẩm du lịch sẽ phát triển tự nhiên theo nhu cầu của du khách

Để du lịch văn hóa kiếm được… tỉ đô la

Du lịch văn hóa được Chính phủ xem là một trong những dòng sản phẩm quan trọng hàng đầu ở thời điểm năm 2030. Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đến năm 2030, mảng du lịch này sẽ đóng góp 20-25% trong tổng thu khoảng 130 tỉ đô la Mỹ từ khách du lịch.Theo Luật Du lịch được Quốc hội ban hành vào năm 2017, du lịch văn hóa là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở khai thác giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tôn vinh giá trị văn hóa mới của nhân loại. Còn theo định nghĩa được Đại hội đồng UNWTO (Tổ chức Du lịch Thế giới) thông qua tại kỳ họp thứ 22 (2017), du lịch văn hóa là một loại hình du lịch, trong đó động cơ chủ yếu của du khách là tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm các điểm tham quan văn hóa vật thể và phi vật thể hoặc tiêu thụ sản phẩm liên quan tại một điểm đến du lịch. Những điểm tham quan/sản phẩm này liên quan đến một tập hợp các đặc điểm riêng biệt về vật chất, trí tuệ, tinh thần và cảm xúc của một xã hội, bao gồm nghệ thuật và kiến trúc, di sản lịch sử và văn hóa, di sản ẩm thực, văn học, âm nhạc, các nền văn hóa sống động với lối sống,tín ngưỡng và truyền thống…