Đề xuất cấm kinh doanh Bảo vật Quốc gia

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đề xuất Bảo vật Quốc gia thuộc sở hữu chung, riêng chỉ được chuyển nhượng, trao đổi, tặng cho, để thừa kế ở trong nước theo quy định và không được kinh doanh

Đưa di sản số trở thành khái niệm chính thức trong Luật Di sản Văn hóa

Theo các chuyên gia, khi Việt Nam đang hướng tới phát triển công nghiệp văn hóa thì khái niệm di sản số cần được quy định đầy đủ, rõ ràng, minh bạch trong Dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi).

Cổ vật tham gia phục vụ công nghiệp văn hóa

Một quốc gia dù giàu có đến đâu cũng không đủ sức bảo vệ và sưu tầm di sản cổ vật, mà rất cần sự chung sức của các nhà sưu tập tư nhân.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất cấm buôn bán di vật, cổ vật ra nước ngoài

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đề xuất sửa đổi một số điều về quản lý và chuyển nhượng cổ vật, nhằm tránh tình trạng chảy máu cổ vật và chống buôn bán trái phép di sản văn hóa theo Công ước 1970 của Unesco.

Hồi hương cổ vật Việt - cần một chiến lược dài hơi

Lễ chuyển giao ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' từ Pháp về Việt Nam đã hoàn tất vào hôm 16-11 vừa qua với sự chứng kiến của nhiều cơ quan liên quan thuộc 2 quốc gia Pháp - Việt Nam. Có thể nói đây là tin vui đối với những người yêu di sản. Thông qua con đường ngoại giao văn hóa, chúng ta đã và đang thể hiện cho thế giới thấy Việt Nam có khả năng bảo tồn, phát huy các giá trị di sản, cam kết duy trì sự tôn trọng, giữ gìn sự nguyên vẹn của di sản văn hóa dân tộc, đóng góp trong kho tàng di sản văn hóa nhân loại, là thành viên tích cực, có trách nhiệm của Công ước 1970 của UNESCO. Tuy nhiên, ngoài ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' còn vô số những cổ vật quý giá khác có nguồn gốc từ Việt Nam đang lưu lạc ở nước ngoài. Và để có thể đưa được những cổ vật quý giá đó trở về, rất cần có một chiến lược dài hơi và thông qua nhiều con đường khác nhau.

Ấn vàng triều Nguyễn hồi hương: Đoạn kết tuyệt đẹp của sức mạnh đoàn kết, tinh thần tự tôn dân tộc

Ấn vàng triều Nguyễn 'Hoàng đế chi bảo' đã hồi hương về tới Việt Nam ngày 18/11 sau một năm phối hợp tích cực thực hiện các thỏa thuận, thủ tục pháp lý.

Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' chính thức hồi hương

Thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - VHTTDL) ngày 18/11 cho biết: Chiều 16/11, tại Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng, Trưởng Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO Lê Thị Hồng Vân, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Lê Thị Thu Hiền, đại diện Bộ Công an (Việt Nam), đại diện Bộ Ngoại giao Pháp, và đại diện UNESCO đã chứng kiến lễ chuyển giao Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' cho Việt Nam.

Chuyển giao Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' từ Pháp về Việt Nam

Sau nhiều tháng đàm phán và tiến hành các thủ tục cần thiết, Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đã được hồi hương và sẽ trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng.

Ấn vàng triều Nguyễn đã được chuyển giao từ Pháp về Việt Nam

Lễ chuyển giao Ấn vàng triều Nguyễn 'Hoàng đế chi bảo' cho Việt Nam đã diễn ra ngày 16 tháng 11 năm 2023, tại Pháp sau hơn 1 năm đàm phán, thương thảo.

Chính thức chuyển giao Ấn vàng Hoàng đế chi bảo từ Pháp về Việt Nam, sau một năm đàm phán hồi hương

Ấn vàng Hoàng đế chi bảo đã được chuyển giao cho phía Việt Nam để chuẩn bị hồi hương, sau hơn một năm đàm phán, thương thảo và thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan việc dừng đấu giá công khai tại Paris và cùng thỏa thuận thống nhất các yêu cầu liên quan.

Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' chính thức được chuyển giao cho Việt Nam

Ấn vàng Hoàng đế chi bảo sau hơn một năm đàm phán, thương thảo và thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan đã chính thức được bàn giao cho Việt Nam.

Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' hồi hương

Ngày 16/11, lễ chuyển giao Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' – một báu vật hoàng cung của Triều Nguyễn ở Việt Nam – đã được tổ chức ở Đại sứ quán Việt Nam tại Paris để hồi hương, kết thúc hành trình hơn một năm thương thảo giữa các đối tác Việt Nam và Pháp. Sáng 18/11, ấn vàng đã về tới Việt Nam.

Thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT-DL) cho biết, ngày 16-11, tại Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, lễ chuyển giao ấn vàng Hoàng đế chi bảo - một báu vật hoàng cung của Triều Nguyễn Việt Nam cho Việt Nam đã được tổ chức trang trọng.

Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đã được chuyển giao về Việt Nam

Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đã được chuyển giao cho Việt Nam sau hành trình hơn 1 năm đàm phán, thương thảo. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23-11).

Chuyển giao ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' từ Pháp về Việt Nam

Thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) ngày 18/11 cho biết: Chiều 16/11, tại Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng, Trưởng Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO Lê Thị Hồng Vân, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Lê Thị Thu Hiền, đại diện Bộ Công an (Việt Nam), Bộ Ngoại giao Pháp, UNESCO đã chứng kiến lễ chuyển giao ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' cho Việt Nam.

Kỳ 2: Bầu rượu hình đầu hươu 2.400 năm

Khi thuyết giảng về cổ vật, các giáo sư thường nói vui rằng bầu rượu hình đầu hươu thời Hy-La sẽ cung cấp cho bạn cơ hội nâng chén với các vị thần. Nhưng 1 bầu rượu hình đầu hươu niên đại thế kỷ 4 trước Công nguyên mà tỷ phú Michael Steinhardt mua năm 1991 đã dẫn đến hình phạt có một không hai từ trước đến nay mà ông phải tự nguyện nhận lãnh thay khi ra tòa: cấm mua bán đồ cổ suốt phần đời còn lại!