Ứng dụng công nghệ vi sinh trong chăn nuôi

Trước thực tế số lượng trang trại, gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm ngày càng tăng thì ứng dụng công nghệ vi sinh vào sản xuất được xem là một trong những giải pháp tối ưu, mang lại nhiều lợi ích cho người trực tiếp sản xuất cũng như góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, phòng chống dịch bệnh và bảo đảm vệ sinh môi trường chăn nuôi.

Hỗ trợ người dân phát triển mô hình sản xuất hiệu quả

Bên cạnh việc củng cố, xây dựng và phát triển tổ chức hội cơ sở, Hội Làm vườn và Trang trại (LV&TT) huyện Quảng Xương đã dựa trên tiềm năng, thế mạnh của địa phương khuyến khích hội viên, người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, lựa chọn, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp, áp dụng khoa học - kỹ thuật phù hợp với điều kiện sản xuất.

Tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm

Từ đầu năm đến nay, dịch bệnh gia súc, gia cầm (GSGC) trên địa bàn tỉnh cơ bản ổn định, được kiểm soát. Tuy nhiên, thời điểm cuối năm, nhu cầu vận chuyển, tiêu thụ GSGC và sản phẩm GSGC tăng nên khả năng nguy cơ xâm nhiễm dịch bệnh cao. Trước thực tế đó, ngành nông nghiệp đã và đang chỉ đạo các địa phương tăng cường triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên đàn GSGC.

Hiệu quả mô hình chăn nuôi gà lông màu

Là con nuôi chủ lực của nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh, đàn gà lông màu ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh việc phát triển mô hình gắn với phòng, chống dịch bệnh, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, người chăn nuôi còn chú trọng thực hiện liên kết theo chuỗi giá trị để hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Hỗ trợ hội viên ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất

Những năm qua Hội Làm vườn và Trang trại (LV&TT) tỉnh đã chú trọng nghiên cứu, chuyển giao, hỗ trợ hội viên và bà con nông dân các địa phương ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. Tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhưng bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm.

Lợi ích kép từ việc hạn chế đốt rơm rạ ngay tại ruộng

Sau khi thu hoạch lúa, ở một số nơi vẫn còn đốt rơm rạ ngoài đồng, vừa gây ô nhiễm môi trường, vừa lãng phí tài nguyên. Tuy vậy, ngày càng có nhiều nông dân biết tận dụng nguồn rơm rạ vào chăn nuôi, sản xuất, tạo ra nhiều giá trị hữu ích, tiết kiệm chi phí đầu tư...

Chế phẩm sinh học trong trồng trọt, chăn nuôi: Lợi cả đôi bề

Việc ứng dụng chế phẩm sinh học (CPSH) không làm hại kết cấu, thoái hóa, góp phần tăng độ phì nhiêu đất đai, tăng năng suất, chất lượng nông sản, tạo nông sản sạch, đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cao. Các loại CPSH còn khả năng chuyển hóa các chất hữu cơ bền vững, các phế thải nông nghiệp, chăn nuôi, góp phần bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp.

Mô hình 'Sản xuất rau kết hợp nuôi gà thịt an toàn sinh học'

Với mục đích chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho nông dân nuôi, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã thực hiện mô hình 'Sản xuất rau kết hợp nuôi gà thịt an toàn sinh học' tại xã Chiềng Pha (Thuận Châu), kiểm soát tốt dịch bệnh, nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm rủi ro trong chăn nuôi.

Phú Tân hội thảo mô hình nuôi gà trên đệm lót sinh học

Ngày 23-6, Trạm Khuyến nông huyện Phú Tân (An Giang) tổ chức hội thảo mô hình nuôi gà trên đệm lót sinh học tại xã Phú Long, do ông Trần Phước Lợi thực hiện từ tháng 3 đến tháng 6-2020.