Kinh tế số xác lập luật chơi mới trên thị trường

Kinh tế số không chỉ thay đổi hành vi kinh tế của các chủ thể, mà còn đưa đến cách làm việc, suy nghĩ và những 'luật chơi' mới.

Động lực tăng trưởng mới từ kinh tế số: Cơ chế mở đường

Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư xác định kinh tế số là một trong những động lực tăng trưởng quan trọng nhất đối với nền kinh tế Việt Nam trong nhiều thập niên tới. Điều này đòi hỏi phải có bước thay đổi căn bản về tư duy để có thể nhanh chóng xây dựng cơ chế, chính sách xứng tầm, từ đó khai phóng nguồn lực mới này.

Không thể phụ thuộc hoàn toàn mạng internet quốc tế

Muốn phát triển kinh tế số mang tính bền vững không thể phụ thuộc hoàn toàn vào mạng internet quốc tế, tức phải bảo đảm kể cả khi cắt đứt internet quốc tế thì ít nhất 70 - 80% hoạt động kinh tế số vẫn diễn ra.

Giải quyết rào cản để phát triển kinh tế số

Tại hội thảo về 'Kinh tế số và phát triển bền vững: Cơ hội và thách thức trong bối cảnh mới' do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương phối hợp vừa tổ chức tại Hà Nội, nhiều ý kiến cho rằng, mặc dù được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế số nhưng Việt Nam vẫn còn nhiều rào cản như: hạ tầng cho kinh tế số chưa đồng bộ, năng lực kết nối số còn thấp…

Kinh tế số và phát triển bền vững tại Việt Nam trong bối cảnh mới

Chiều 10/2, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp cùng Lazada Việt Nam tổ chức hội thảo: 'Kinh tế số và phát triển bền vững: Cơ hội và thách thức trong bối cảnh mới'. Hội thảo có sự tham gia của đông đảo đại diện các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà nghiên cứu cùng các chuyên gia và doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh tế số và thương mại điện tử.

4/5 tuyến cáp quang gặp sự cố nhưng không thấy nhà mạng giảm phí

4/5 đường cáp quốc tế không kết nối được Internet khiến cả doanh nghiệp và người dân bị thiệt hại, song không thấy nhà mạng nào tính đến việc giảm phí.

Để thương mại điện tử không phải 'kẻ thù' của môi trường

Mang tới nhiều tiện lợi cho người tiêu dùng nhưng thương mại điện tử thực tế đang gây tác hại không nhỏ đến môi trường.

Nâng cao trách nhiệm của các nền tảng số trong phát triển bền vững

Quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ tại Việt Nam tăng trưởng 28%, đạt 23 tỷ USD trong năm 2022. Trên cơ sở đó, các báo cáo dự báo quy mô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2050,

Năm 2050: Quy mô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD

Quy mô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2050; trong đó, thương mại điện tử sẽ là lĩnh vực có đóng góp quan trọng nhất.

Hoàn thiện chính sách, tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp tham gia chuyển đổi số

Theo ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Ban Nghiên cứu tổng hợp (CIEM), cần hoàn thiện chính sách, tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp tham gia chuyển đổi số.

Việt Nam đang đối mặt với nhiều rào cản để phát triển kinh tế số

Dù được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế số nhưng Việt Nam vẫn còn nhiều rào cản như: hạ tầng cho kinh tế số chưa đồng bộ, năng lực kết nối số còn thấp…

Quy mô kinh tế số Việt Nam dự báo đạt 50 tỷ USD vào năm 2050

Quy mô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2050, trong đó thương mại điện tử sẽ là lĩnh vực đóng góp quan trọng nhất.

Đông Nam Á dẫn đầu trong việc áp dụng fintech và web3

Đông Nam Á đang ghi nhận giai đoạn phát triển công nghệ mới. Khu vực này tiếp tục là một sân chơi tiềm năng và có tính ổn định.