Chương trình OCOP kiến tạo kinh tế nông thôn

Hơn 5 năm triển khai đồng bộ ở các huyện, thị xã, thành phố, Chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế nông thôn, góp phần chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, theo tiêu chuẩn và nhu cầu thị trường, khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển. Chương trình OCOP được xem như giải pháp hữu hiệu trong phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới của Sóc Trăng.

Ký ức ngày cuối năm

Một năm dài đã qua có nhiều điều đáng nhớ. Dòng chảy của thời gian cứ trôi mãi không ngừng. Năm mới sắp đến, chiều cuối năm tôi bâng khuâng với bao tiếc nhớ khi nghĩ đến thời gian qua đi không bao giờ trở lại…

Trao chứng nhận các sản phẩm đạt OCOP đợt 2 năm 2023

Sáng ngày 29/11, tại hội trường UBND thành phố Sóc Trăng, UBND thành phố Sóc Trăng tổ chức Lễ công bố và trao giấy chứng nhận sản phẩm OCOP thành phố Sóc Trăng đợt 2 năm 2023. Đến dự có đồng chí Châu Kiến Tường - Phó Chủ tịch UBND thành phố; lãnh đạo Phòng Kinh tế, các thành viên hội đồng và đại diện chủ thể có sản phẩm được trao chứng nhận.

Hàng trăm công trình cấp nước sinh hoạt tại Quảng Ngãi không thể sử dụng

Sống ngay cạnh công trình cấp nước sạch nhưng không có nước sử dụng, phải lấy nước suối, đi xách nước nơi khác về dùng. Đó là tình cảnh của nhiều hộ dân ở các huyện miền núi như Ba Tơ, Minh Long, Trà Bồng.. tỉnh Quảng Ngãi. Hàng trăm công trình cấp nước sinh hoạt hư hỏng, xuống cấp, không hoạt động khiến người dân bức xúc.

Kiểm soát chất lượng, bình ổn giá cả hàng hóa phục vụ tết Nguyên đán năm 2023

Tết là thời gian cao điểm mua sắm của người dân nên nhiều đối tượng sẽ lợi dụng tình hình này hòng trục lợi bất chính. Do vậy, rất cần sự vào cuộc của các ngành chức năng nhằm kiểm soát chất lượng và điều tiết giá cả hàng hóa thiết yếu, góp phần bình ổn thị trường, phục vụ người dân vui xuân, đón Tết.

Sóc Trăng mở cửa trở lại hồ Nước Ngọt từ 31/8, không thu vé vào cổng

Đây là điểm du lịch văn hóa nổi tiếng ở Sóc Trăng, được xây dựng theo nguyên mẫu hồ Tịnh Tâm trong Đại nội ở Huế...

Trụ sở làm việc mới của Agribank Chi nhánh Ba Xuyên - nơi trao gửi niềm tin

Với nhiệm vụ là 'cầu nối' đưa nguồn vốn tín dụng đến với nông dân, doanh nghiệp trên địa bàn TP. Sóc Trăng (Sóc Trăng) và vùng lân cận, trong những năm qua, Agribank Chi nhánh Ba Xuyên (TP. Sóc Trăng) đã giúp nhiều hộ dân được tiếp cận vốn vay để phát triển kinh tế, vượt qua khó khăn, đặc biệt là trong thời điểm khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Khai trương trụ sở làm việc Agribank Chi nhánh Ba Xuyên – Sóc Trăng

Agribank Chi nhánh Sóc Trăng vừa long trọng tổ chức lễ khai trương trụ sở làm việc mới của Agribank Chi nhánh Ba Xuyên – Sóc Trăng tại số 109 đường Nguyễn Chí Thanh, phường 6, TP Sóc Trăng.

Độc đáo canh xiêm lo măng

Canh xiêm lo là món ăn của người Khmer tại Sóc Trăng, có trong bữa ăn ngày thường hoặc dùng để đãi khách. Tuy nhiên, do sự giao thoa văn hóa trong quá trình cộng cư, nên ẩm thực cũng có nét giao thoa và pha trộn, phá cách làm cho món ăn hấp dẫn hơn, ngon hơn và tùy vào khẩu vị từng người mà chế biến, để giờ đây không còn là món ăn của riêng đồng bào Khmer mà trở thành món đặc trưng của người dân Sóc Trăng.

Khai trương trụ sở làm việc Agribank Chi nhánh Ba Xuyên – Sóc Trăng

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cán bộ, người lao động và các đối tác, khách hàng đến giao dịch, ngày 16/8, tại số 109 Nguyễn Chí Thanh, phường 6, TP Sóc Trăng (Sóc Trăng), Agribank chi nhánh Sóc Trăng tổ chức khai trương Trụ sở làm việc mới của Agribank Chi nhánh Ba Xuyên – Sóc Trăng.

Khai trương trụ sở làm việc Agribank Chi nhánh Ba Xuyên

Được sự chấp thuận của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) về việc cho phép Agribank Chi nhánh Ba Xuyên, tỉnh Sóc Trăng thay đổi địa điểm làm việc, sáng ngày 16/8, Agribank Chi nhánh tỉnh Sóc Trăng tổ chức Lễ khai trương trụ sở làm việc của Agribank Chi nhánh Ba Xuyên.

Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất sau đại dịch Covid-19

Năm 2021, đại dịch Covid-19 bùng phát đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong tỉnh rơi vào tình trạng 'đóng băng' do thiếu nguyên liệu sản xuất, nguồn lao động, thị trường đầu ra… Trong lúc khó khăn đó, Sở Công Thương đã triển khai kịp thời các chương trình khuyến công để tiếp thêm nguồn lực, giúp doanh nghiệp, các cơ sở vượt qua khó khăn, phục hồi sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững sau đại dịch.

Triển vọng từ sản phẩm OCOP

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Sóc Trăng được triển khai thực hiện từ năm 2019, với mục tiêu là nâng cấp, phát triển sản phẩm hàng hóa đảm bảo chất lượng, mang tính đặc trưng, lợi thế của địa phương, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đồng thời phát triển sản phẩm và các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hướng gia tăng lợi ích cho cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội sinh và gia tăng giá trị.

Những loài động vật quen thuộc với làng quê Việt Nam đang dần biến mất

Sự đa dạng ở Việt Nam đang bị đe dọa nghiêm trọng do việc khai thác bừa bãi thiếu ý thức, thiên tai, thói quen canh tác lạc hậu, gia tăng dân số và đô thị hóa. Một số loài động vật quen thuộc với người dân Việt Nam đang dần biến mất hoàn toàn.

Ngày trở về ấm áp của nguyên Phó Thủ tướng Đức gốc Việt

'Về Việt Nam tôi mới cảm nhận được thế nào là quê hương. Tôi đã trở về Việt Nam nhiều lần, nhưng đây là lần đầu tiên tôi trở về vào dịp Tết, tôi thực sự ấn tượng', Philipp Rösler, Lãnh sự danh dự Việt Nam tại Thụy Sỹ, nguyên Phó Thủ tướng Đức gốc Việt chia sẻ.

Cựu Phó Thủ tướng Đức muốn đưa con gái song sinh đi xuyên Việt để tìm hiểu về cội nguồn

'Chúng tôi sẽ quay lại Hà Nội và còn có thể tổ chức một chuyến đi xuyên Việt để giải thích cho các con về cội nguồn, gốc gác dòng máu Việt trong mình', ông Philipp Roesler, cựu Phó Thủ tướng Đức, cho biết.

Sự thật thú vị ít người biết về tên gọi địa danh Sóc Trăng

Tên gọi Sóc Trăng bắt nguồn từ tên gọi xưa của vùng đất này là Srok Kh'leang trong tiếng Khmer. Vậy 'Srok Kh'leang' có nghĩa là gì?

Nở rộ các cửa hàng tiện lợi

Những năm gần đây, ngoài các siêu thị, trung tâm thương mại thì các cửa hàng tiện lợi chuyên doanh và tổng hợp trên địa bàn tỉnh cũng phát triển mạnh mẽ. Loại hình kinh doanh này đang thu hút sự quan tâm của nhiều người tiêu dùng bởi sự tiện lợi trong mua sắm.

Người dân miền Tây trồng trọt, chăn nuôi chờ Tết

Tùy hoàn cảnh của mỗi người, mỗi nhà, cây trồng và vật nuôi có thể rất đa dạng, nhưng tất cả đều có điểm chung là sự chuẩn bị chu đáo sao cho có cái Tết sung túc nhất.

Nhớ hoài hương vị 'bò hóc ốp' Ba Xuyên

Dọc chiều dài đất Việt, mỗi vùng quê đều có một món mắm đặc trưng dù ai ghé qua chỉ nếm một lần cũng nhớ mãi. Mắm cua đồng là món ăn gia vị dân dã của làng quê Bắc bộ, thường được dùng để kho cá hoặc chấm rau muống cực kỳ ngon. Còn có mắm tôm ngon tuyệt với món bún đậu mắm tôm... Mắm nêm xứ Quảng thưởng thức cùng với thịt luộc sẽ không bao giờ quên được. Mắm sò huyết ngon nhất là được làm từ sò huyết Lăng Cô (Huế). Phú Quốc thì có mắm nhum đặc sản với hương vị đặc trưng không nơi nào có. Người dân miền sông nước Tây Nam bộ có hàng chục loại mắm đặc sản địa phương: mắm còng (Bến Tre), mắm thái, mắm cá lóc, mắm cá linh (An Giang), mắm ba khía... Dân Sóc Trăng xa xứ hầu như ai cũng thuộc lòng câu hát dân gian về món ăn đặc trưng: 'Đi xa có nhớ quê nghèo/Nhớ bún nước lèo, nhớ mắm Ba Xuyên'.

Hỗ trợ người bán vé số vượt khó

Để không ai bị bỏ lại phía sau trong cuộc chiến chống dịch Covid-19, Long An nói riêng, cả nước nói chung đã và đang đưa ra nhiều chính sách nhằm hỗ trợ hàng triệu người dân gặp khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh.

Xóm 'Lung Đệl'

'Lung Đệl'- có lẽ là một địa danh 'lạ hoắc, lạ huơ' với những lớp hậu sinh sau này như tôi nhưng với những 'lão nông tri điền' thuộc hàng U80 thì cũng có ít nhiều ông lão đã từng nghe và từng gọi...

Địa danh Phú Hữu xưa và nay

Phú Hữu hiểu nôm na là vùng đất 'giàu có'. Phú Hữu là một xã vùng sâu của huyện Long Phú, có 4 ấp: Phú Hữu, Phú Đa, Phú Thứ và Phú Trường. Tổng diện tích tự nhiên của xã là 1.377,42ha, cách trung tâm huyện 9km, có kênh Saintard dài 6.200m chảy ngang qua, là kênh nối dài Sóc Trăng – Bạc Liêu và thông ra sông Hậu. Dân số toàn xã có trên 6.300 người, đa số dân tộc Kinh.

1 học sinh Sóc Trăng đi trải nghiệm thực tế bị thiệt mạng

Đại diện công ty du lịch tổ chức chuyến đi có học sinh bị thiệt mạng nói đang ở đám tang của học sinh.

UBND tỉnh Sóc Trăng kháng cáo vụ thua kiện Việt kiều Pháp

Chính quyền tỉnh Sóc Trăng cho rằng căn cứ quyết định của Hội đồng Chính phủ thì đất cấp cho Tịnh xá Ngọc Khánh không còn thuộc quyền sử dụng của gia đình ông Hồng.

Triển lãm tài liệu và hình ảnh Sóc Trăng xưa và nay

Nhân lễ hội lớn Oóc – Om – Bóc (10/11) diễn ra tại Sóc Trăng, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp cùng Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng chủ trì, giao Trung tâm Lưu trữ quốc gia II và Sở Văn hóa Thể thao – Du lịch Sóc Trăng tổ chức 'Triển lãm tài liệu và hình ảnh Sóc Trăng – xưa và nay'.

Sân bay Sóc Trăng

Vào thời Pháp chiếm đóng, nơi đây là Trường đua ngựa. Trước năm 1950, tại đây có hãng bay tư nhân 'Avions Taxis d'Indochina' (ATAVINA) hoạt động. Đến năm 1951, hãng hàng không AIR Việt Nam ra đời, hoạt động đến năm 1975… Khu 'Sân bay Sóc Trăng' này (từ đường Trần Hưng Đạo, Phường 2, kéo dài gần tới ngã ba Trà Tim, Phường 10, TP. Sóc Trăng hiện nay), hiện là Trường Quân sự Quân khu 9.

Sóc Trăng: Tòa tuyên hủy sổ đỏ 'cấp nhầm' cho Tịnh xá Ngọc Khánh

Gia đình ông Hồng sở hữu khu đất gần 1ha đất nhưng UBND tỉnh Sóc Trăng đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho tịnh xá Ngọc Khánh nên bị Việt kiều Pháp này kiện ra tòa.

Cấp sổ đỏ sai hàng nghìn m2 đất, UBND tỉnh Sóc Trăng thua kiện Việt kiều 82 tuổi

Gia đình cụ Hồng có gần 9.000 m2 đất ở trung tâm TP Sóc Trăng nhưng UBND tỉnh Sóc Trăng đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho tịnh xá Ngọc Khánh nên xảy ra khiếu kiện.

UBND tỉnh Sóc Trăng thua kiện cụ ông 82 tuổi

Gia đình ông Hồng phát hiện phần đất gần 8.800 m2 của mình được cấp cho một tịnh xá nên làm đơn kiện UBND tỉnh Sóc Trăng.

Sự kiện về Thương cảng Bãi Xàu xưa và chợ Mỹ Xuyên hôm nay

Đầu thế kỷ XVIII, một thương cảng được hình thành ở Bãi Xàu (thị trấn Mỹ Xuyên, thuộc huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ngày nay). Theo nhật ký của cố đạo Levasseur, vào năm 1768 thì thương cảng này mang tên Bassac, lập ở mé sông, nơi đất thấp, nhà lợp lá dừa nước. Ở đây bán nhiều gạo, trái cây, rau, gà, vịt, heo… Dân ở chợ đa số là người Hoa. Riêng lúa, gạo thương gia địa phương ít khi bán nội vùng lân cận mà chủ yếu chịu mối với các tàu buôn từ nước ngoài tới. Đặc biệt, tàu buôn của người Trung Hoa đậu san sát từ 100 đến 200 chiếc để mua bán, trao đổi hàng hóa.

Về xứ Vàm Tấn nhớ con cá cháy

Chạy xe gần 20 cây số từ trung tâm tỉnh lỵ về thị trấn Đại Ngãi (Long Phú), tìm đến cửa sông lớn ngay tại đầu vàm Đại Ngãi (Vàm Tấn xưa) trong cơn gió lộng rung nhánh bần rụng bông tím ngắt mặt sông mà lòng thấy mênh mang giữa bốn bề trời nước bao la để nhớ về một 'quân cảng', một trong những khu kinh tế sầm uất của tỉnh Sóc Trăng một thời và nhớ về nơi trú ngụ của một loài cá ngon nổi tiếng là 'kỳ trân, thủy vật', mà chỉ xứ này mới có nay đã không còn thấy - con cá cháy.

Địa danh Vĩnh Châu xưa và nay

Trụi Nhua hay Trà Nho là tên gọi đầu tiên của vùng đất Vĩnh Châu ngày trước.