'Ông lớn' bất động sản nào tại Hà Nội sắp bị thanh tra?

Nhiều 'ông lớn' bất động sản nằm trong danh sách thanh tra sắp tới như CTCP Tập đoàn Nam Cường; Vietracimex; Sudico....

Hà Nội thanh tra 33 doanh nghiệp bất động sản lớn

Tập đoàn Nam Cường, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, Vietracimex, Sudico… thuộc diện được thanh tra về việc chấp hành pháp luật đất đai tại Hà Nội.

Thanh tra đất đai hàng loạt dự án lớn tại 11 quận, huyện Hà Nội

33 tổ chức sử dụng đất tại 11 quận, huyện ở Hà Nội nằm trong kế hoạch thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai của Sở Tài nguyên và môi trường, trong đó có nhiều dự án lớn...

Hà Nội bắt đầu thanh tra loạt 'ông lớn' bất động sản

Có nhiều 'ông lớn' bất động sản với các dự án dự án lớn thuộc đối tượng thanh tra như Tập đoàn Nam Cường, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp), Tổng Công ty CP Thương mại Xây dựng (Vietracimex)…

Hà Nội thanh tra hàng loạt dự án lớn về sử dụng đất

Nhiều dự án sử dụng đất lớn trên địa bàn TP Hà Nội sẽ bị thanh tra về việc sử dụng đất đai như: Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu Đoàn ngoại giao của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội - CTCP; Khu đô thị Bắc An Khánh của Công ty Liên doanh TNHH Phát triển đô thị mới An Khánh...

Khu đô thị Bắc An Khánh, Kim Chung- Di Trạch vào tầm ngắm cơ quan thanh tra về sử dụng đất đai

Hàng loạt các dự án sử dụng đất lớn trên địa bàn TP Hà Nội sẽ bị thanh tra về việc sử dụng đất đai như: Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu Đoàn ngoại giao của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội - CTCP; Khu đô thị Bắc An Khánh của Công ty Liên doanh TNHH Phát triển đô thị mới An Khánh...

Hà Nội bắt đầu thanh tra 33 dự án bất động sản ở hầu khắp các quận huyện

Ngày 1/6, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội quyết định thành lập đoàn thanh tra, tiến hành thanh tra 33 tổ chức sử dụng đất tại 11 quận, huyện thuộc thành phố.

Hà Nội thanh tra hàng loạt dự án bất động sản 'tai tiếng'

Theo tin từ Sở Tài nguyên và Môi trường (Sở TN&MT) Hà Nội ngày 1/6, Sở này vừa quyết định thành lập đoàn thanh tra, tiến hành thanh tra 33 tổ chức sử dụng đất tại 11 quận, huyện thuộc thành phố.

Hà Nội thanh tra 33 dự án tại 11 quận, huyện

Sở TN&MT TP Hà Nội đã quyết định thành lập Đoàn thanh tra để tiến hành thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai đối với 33 tổ chức sử dụng đất tại 11 quận, huyện.

TP. Hà Nội thanh tra 33 dự án tại 11 quận, huyện

Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Hà Nội vừa quyết định thành lập Đoàn thanh tra, tiến hành thanh tra 33 tổ chức sử dụng đất tại 11 quận, huyện thuộc TP. Hà Nội.

74 xã, phường, thị trấn của Hà Nội chuyển màu lên 'vùng cam'

Theo thông báo đánh giá cấp độ dịch mới nhất của UBND TP Hà Nội ngày 26/2, toàn TP. Hà Nội có 74 xã, phường, thị trấn ở cấp độ 3; 222 xã, phường thị trấn ở cấp độ 2 và 283 xã, phường, thị trấn ở cấp độ 1; không có địa phương nào ở cấp độ 4.

Chi tiết 74 xã phường Hà Nội chuyển màu cam sau khi chạm mốc gần 10.000 ca mắc/ngày

Theo thông báo đánh giá cấp độ dịch COVID-19 mới nhất, TP Hà Nội có 74 xã phường màu cam (cấp độ 3); số xã phường vùng xanh còn 283 (giảm 216 đơn vị so với tuần trước).

Ngày 30-11, Thanh Hóa ghi nhận 89 bệnh nhân mắc COVID-19

Thông tin từ Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 tỉnh Thanh Hóa: Tính từ 16 giờ ngày 29-11 đến 16 giờ ngày 30-11, trên địa bàn tỉnh ghi nhận 89 bệnh nhân mắc COVID-19 mới.

Covid-19 ở Việt Nam sáng 12/9: Số ca mắc mới giảm, Hà Nội cách ly 1 xã, Bình Dương dần nới lỏng

Việt Nam hiện ghi nhận 601.349 ca mắc Covid-19, riêng số lượng ca mắc mới trong ngày 11/9 giảm gần 1.400 ca so với ngày trước đó.

Hà Nội tiêm được 3,7 triệu liều vaccine Covid-19

Ngày 11/9, Hà Nội tiêm được gần 235.000 liều, nâng tổng số vaccine đã tiêm lên 3,7 triệu mũi (đạt 73,3% số vaccine được cấp).

Ngày 11/9, Hà Nội tiêm được 234.698 liều vaccine phòng Covid-19

Trong ngày 11/9 đã tiêm được 234.698 liều vaccine, tính đến 12h ngày 11/9, toàn thành phố Hà Nội tiêm được hơn 3,7 triệu liều trên tổng số hơn 4,5 triệu liều vaccine được cấp, đạt tiến độ 73,3%.

Hà Nội ghi nhận 8 ca mắc COVID-19, có 3 trường hợp liên quan TPHCM

Tối 13/7, Sở Y tế Hà Nội cho biết trong ngày, Hà Nội ghi nhận 8 trường hợp mắc mới COVID-19, trong đó có 4 trường hợp thuộc chùm ca bệnh liên quan đến công ty SEI - KCN Thăng Long và 3 trường hợp liên quan tới TPHCM.

Nhà máy nhả khói ô nhiễm

Nhiều nhà máy trong nội đô tiếp tục hoạt động khiến người dân bức xúc, tuy nhiên việc di dời nhà máy ra khỏi nội thành vẫn ì ạch tiến độ.

Xác định 2 trường hợp tại Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao liên quan đến F0 tại Bắc Ninh

Qua điều tra, rà soát, lực lượng chức năng quận Cầu Giấy đã xác định được 68 trường hợp liên quan đến ca dương tính tại Bắc Ninh..

Trăm nhà máy ô nhiễm trong lòng thành phố, Hà Nội quyết di dời trong năm nay

Hà Nội đã thành lập Ban chỉ đạo công tác di dời các cơ sở công nghiệp, đề xuất nguyên tắc phân nhóm tiêu chí, thứ tự di dời…và xác định lộ trình đến năm 2020 sẽ di dời tổng số 117 cơ sở.

Hiệu quả bước đầu của mô hình 'Làng quê an toàn cho phụ nữ và trẻ em'

'Làng quê an toàn cho phụ nữ và trẻ em' được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 3-2019, với 50 thành viên tham gia, trong đó có 25 thành viên nam và 25 thành viên là cán bộ, hội viên, phụ nữ tiêu biểu trong tiểu khu Ba Đình 2, thị trấn Nga Sơn (huyện Nga Sơn) có nguyện vọng tham gia. Sau thời gian thực hiện, mô hình đã có những hoạt động thiết thực, nâng cao kiến thức cho hội viên, nhân dân, tạo dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh cho phụ nữ và trẻ em.

Cháy nhà máy Rạng Đông: Chưa quyết liệt di dời cơ sở sản xuất gây ô nhiễm

Trong các quy hoạch của Hà Nội đều có các chính sách di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm trong nội thành. Tuy nhiên, việc thực hiện không quyết liệt đã dẫn tới tình huống như vụ cháy nhà máy Rạng Đông mới đây.

Hà Nội: Khó khăn trong di dời các cơ sở sản xuất ô nhiễm khỏi nội đô

Chủ trương di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội thành Hà Nội đã được đưa ra từ những năm 1992 nhưng đã qua nhiều năm, sau vụ cháy Công ty Rạng Đông, người dân vẫn chưa hiểu vì sao những cơ sở sản xuất như vậy vẫn tồn tại giữa trung tâm?