Cam Lộ tăng cường quản lý, bảo vệ và mở rộng diện tích rừng

Huyện Cam Lộ có 20.099 ha rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp, trong đó đất có rừng 18.954 ha. Thời gian qua, UBND huyện Cam Lộ đã chỉ đạo các cơ quan chức năng, chính quyền cơ sở, các chủ rừng tăng cường các biện pháp bảo vệ rừng, quản lý chặt chẽ diện tích rừng và đất lâm nghiệp, đẩy mạnh phát triển rừng; không để xảy ra các điểm nóng phá rừng, lấn chiếm rừng và kịp thời xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật về lâm nghiệp, đất đai trên địa bàn.

Sôi động trồng rừng vụ xuân ở Nghệ An

Nhờ chuẩn bị tốt các điều kiện trồng rừng từ trước Tết Nguyên đán, đến thời điểm này, tranh thủ thời tiết thuận lợi, người dân các địa phương ở Nghệ An đang khẩn trương triển khai trồng rừng vụ xuân đảm bảo lịch thời vụ.

Nhiều khu rừng trồng nhiễm sâu bệnh, vì sao?

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh xuất hiện nhiều khu rừng trồng bạch đàn và keo bị nhiễm sâu bệnh, gây thiệt hại lớn đến hiệu quả canh tác. Chuẩn bị vào vụ trồng rừng mới, làm thế nào để hạn chế tình trạng trên là vấn đề cần quan tâm đối với ngành chuyên môn cũng như các chủ rừng.

Nâng vị thế giống cây lâm nghiệp Yên Thế

Những năm qua, nhu cầu giống cây lâm nghiệp tăng rất cao. Tuy nhiên, việc sản xuất cây giống phục vụ trồng rừng gặp những khó khăn nhất định. Với mục tiêu nâng vị thế của giống cây lâm nghiệp, tỉnh Bắc Giang đang tập trung triển khai Đề án phát triển huyện Yên Thế trở thành trung tâm sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp.

Xây dựng Yên Thế thành trung tâm sản xuất giống cây lâm nghiệp

Thực hiện Đề án 'Phát triển huyện Yên Thế trở thành trung tâm sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp của tỉnh Bắc Giang', nhiều nhiệm vụ, giải pháp đã được đề ra với mục tiêu chung là cung ứng đủ giống cây có chất lượng phục vụ nhu cầu trồng rừng trong và ngoài tỉnh.

Thực hiện Nghị quyết 249 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy: Tăng giá trị rừng kinh tế

BẮC GIANG- Thực hiện Nghị quyết 249-NQ/TU ngày 1/11/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (gọi tắt là Nghị quyết số 249) về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, các địa phương đã cụ thể bằng nghị quyết, kế hoạch và dành nguồn lực thực hiện. Qua đó từng bước nâng cao giá trị từ rừng và có thêm nguồn lực phát triển KT-XH địa phương.

Bắc Giang: Trồng cây phân tán đạt 93,9% kế hoạch

Thực hiện Kế hoạch trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025 của Thủ tướng Chính phủ, trong tháng 7, toàn tỉnh Bắc Giang đã trồng được hơn 1 triệu cây phân tán các loại; lũy kế từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh trồng được hơn 5,7 triệu cây, đạt 93,9 % kế hoạch đề ra.

Hướng đến phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững

Cùng với sự phát triển của ngành lâm nghiệp cả nước, ngành Lâm nghiệp Quảng Trị cũng không ngừng phát triển và đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Việc phát triển lâm nghiệp hiệu quả không chỉ nâng cao diện tích rừng, tăng độ che phủ rừng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn góp phần giữ vững quốc phòng - an ninh.

Thời tiết khô hạn, tiến độ trồng rừng ở Bắc Giang chậm

Theo cơ quan chức năng, năm nay, do ít mưa, nhiều nơi bị khô hạn kéo dài ảnh hưởng không nhỏ đến công tác trồng và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

Tăng cường quản lý giống cây lâm nghiệp

Nhằm đáp ứng nhu cầu trồng rừng, đặc biệt là trồng cây gỗ lớn trong phát triển rừng bền vững, những năm gần đây ngành lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị đã tăng cường quản lý, đảm bảo chất lượng giống cây lâm nghiệp.

Chuẩn bị tốt các điều kiện trồng rừng vụ xuân

Để đảm bảo tiến độ trồng rừng theo kế hoạch, ngay từ đầu năm, Chi cục Kiểm lâm tỉnh đã chỉ đạo hạt kiểm lâm các huyện, thành phố phối hợp với chính quyền địa phương hướng dẫn, đôn đốc người dân khẩn trương tiến hành phát dọn, xử lý thực bì, chuẩn bị cây giống và các điều kiện cần thiết để tập trung trồng rừng trong khung thời vụ tốt nhất.

Cam Lộ: Xây dựng 11 vườn ươm giống cây lâm nghiệp

Giống cây lâm nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng. Xác định được vấn đề này, thời gian qua Ban Chỉ đạo thực hiện chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững và công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng huyện Cam Lộ cùng với chính quyền địa phương đã tuyên truyền, hướng dẫn người dân trong việc chọn giống sản xuất cây trồng lâm nghiệp; khuyến khích đưa vào ươm các giống có năng suất, chất lượng cao, phục vụ tốt công tác trồng rừng trên địa bàn.

Khẩn trương trồng rừng thay thế

Bão số 9 gây thiệt hại nhiều diện tích rừng trồng của người dân, khiến độ che phủ rừng giảm mạnh. Các chủ rừng đang tập trung khai thác diện tích cây ngã đổ theo phương châm khai thác đến đâu trồng rừng thay thế đến đó. Tuy nhiên, hiện nay nguồn cây giống đang khan hiếm, dẫn đến chất lượng khó kiểm soát.'Hiện nguồn giống cung cấp để người dân trồng lại vụ mới là rất khó khăn, dẫn đến chất lượng khó kiểm soát được. Nhiều chủ rừng phải vào tận tỉnh Bình Định để mua giống keo về trồng, nên chi phí tăng lên'.Quyết tâm giữ và phát triển rừng

Huyên Tân Lạc: Triển vọng từ mô hình trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh

Năm 2016, Trung tâm Khuyến nông tỉnh triển khai dự án 'Xây dựng và phát triển mô hình áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh' tại xã Tử Nê và Phú Vinh (Tân Lạc). Tổng diện tích dự án là 38 ha, với 20 hộ tham gia. Sau 4 năm triển khai dự án đánh giá tỷ lệ cây giống sống từ 95 - 98%, cây con sinh trưởng đồng đều, chiều cao vút ngọn từ 10 - 12 m, đường kính gốc từ 15 - 20 cm.

Hiệu quả từ việc áp dụng khoa học công nghệ

Trên địa bàn tỉnh hiện có 4 doanh nghiệp (DN) được công nhận là DN khoa học công nghệ (KHCN), gồm: Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR), Công ty CP Cơ - Điện - Môi trường Lilama, Công ty TNHH KH&CN Nông Tín và Công ty CP Cơ khí và Xây lắp An Ngãi. Đây chính là những 'cánh chim đầu đàn' trong việc nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao KH&CN vào hoạt động sản xuất, phục vụ đời sống.Điểm sáng BSR