Công trình vốn nông thôn mới chạy đua nước rút (Bài 2): Giải ngân ỳ ạch, lỗi do đâu?

Được xem là động lực để các địa phương thực hiện và hoàn thành tiêu chí, góp phần về đích NTM đúng lộ trình và nâng cao chất lượng cuộc sống cho Nhân dân, thế nhưng hiện nay, tỷ lệ giải ngân nguồn vốn thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) XDNTM trên địa bàn tỉnh đạt thấp. Ngoài nguyên nhân do quá trình thực hiện đầu tư và thủ tục giải ngân vẫn còn nhiều vướng mắc thì cách điều hành của chính quyền các địa phương và trình độ cán bộ cũng ảnh hưởng đến tiến độ công việc.

Đồn Biên phòng Chiềng On (Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La): Nâng cao cảnh giác cho người dân trước thông tin xấu độc

Thời gian qua, trên địa bàn huyện Yên Châu (Sơn La) xảy ra tình trạng một số người dân do thiếu hiểu biết khi sử dụng mạng xã hội nên bị các đối tượng xấu lợi dụng. Từ thực tế này, Đồn Biên phòng Chiềng On đã triển khai nhiều biện pháp nhằm nâng cao ý thức cảnh giác cho người dân trên địa bàn trước vấn nạn tin giả, thông tin xấu độc...

Cao Bằng: Cử tri kiến nghị đầu tư, cải tạo, nâng cấp các tuyến đường nông thôn, liên xóm đã xuống cấp

Sáng 8.5, Đoàn ĐBQH tỉnh đã tiếp xúc cử tri (TXCT) tại xã Sơn Lộ, huyện Bảo Lạc trước Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV.

Lào Cai: Làng cổ thành điểm du lịch

Bên dòng Nậm Luông, vùng đất Nghĩa Đô - Lào Cai thanh bình và yên ả. Những ngôi nhà sàn mái lá nép dưới tán cọ, những hàng rào gỗ, tre được chỉnh trang ngay ngắn… Dáng dấp của điểm du lịch cộng đồng giàu bản sắc và thơ mộng hiện lên cuốn hút du khách.

Làng cổ thành điểm du lịch

Bên dòng Nậm Luông, vùng đất Nghĩa Đô thanh bình và yên ả. Những ngôi nhà sàn mái lá nép dưới tán cọ, những hàng rào gỗ, tre được chỉnh trang ngay ngắn… Dáng dấp của điểm du lịch cộng đồng giàu bản sắc và thơ mộng hiện lên cuốn hút du khách.Ông Lý Văn Nội, Chủ tịch UBND xã Nghĩa Đô cho biết: Tháng 9/2021, Nghĩa Đô được UBND tỉnh công nhận là điểm du lịch, từ đó ý thức của người dân càng được nâng cao. Bà con chủ động chỉnh trang nhà ở, gìn giữ, bảo vệ môi trường. Từ làng thuần nông, Nghĩa Đô dần trở thành điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn người dân và du khách.

BĐBP Sơn La: Chăm lo Tết cho người nghèo nơi biên giới

Trong 2 ngày 7 và 8/1/2023, tại các bản vùng cao của xã Chiềng on, huyện Yên châu, tỉnh Sơn La, Bộ Chỉ huy BĐBP Sơn La chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, chính quyền địa phương và nhà tài trợ tổ chức Chương trình 'Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản' năm 2023.

Khởi tố vụ án sập hầm mỏ mangan khiến 2 người tử vong ở Cao Bằng

Liên quan đến vụ tai nạn tại mỏ mangan ở xóm Bản Khuông - Cốc Chia, xã Đoài Dương, huyện Trùng Khánh do Doanh nghiệp thương mại Nam Mạch khai thác. Xác nhận với phóng viên, đại diện Công an huyện Trùng Khánh cho biết, ngày 17/12 vừa qua, đơn vị đã khởi tố vụ án để điều tra.

Thông tin bất ngờ về doanh nghiệp khai thác mỏ khiến 2 người tử vong

c UBND tỉnh Cao Bằng cấp phép khai thác khoáng sản tại mỏ mangan Bản Khuông (xóm Bản Khuông), xã Đoài Dương, huyện Trùng Khánh nhưng Doanh nghiệp thương mại Nam Mạch lại ủy quyền toàn bộ cho Công ty Nhật Phát khai thác....

Sẽ khởi tố vụ án để điều tra vụ sập mỏ quặng mangan ở Cao Bằng

Nguồn tin từ Công an huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) cho biết, đơn vị này đang củng cố hồ sơ và sẽ khởi tố vụ án trong thời gian tới.

Dừng hoạt động khai thác quặng nơi xảy ra vụ tai nạn khiến 2 người tử vong

UBND tỉnh Cao Bằng đã có văn bản yêu cầu đơn vị khai thác là Doanh nghiệp thương mại Nam Mạch dừng ngay mọi hoạt động khoáng sản tại mỏ mangan Bản Khuông (xóm Bản Khuông), xã Đoài Dương huyện Trùng Khánh.

Công an đang điều tra vụ tai nạn khiến 2 người tử vong tại mỏ quặng mangan Cao Bằng

Theo nguồn tin riêng của báo Nhà báo và Công luận cho biết, cơ quan công an đang tiến hành điều tra, xác minh vụ tai nạn lao động, khiến 2 công nhân thiệt mạng xảy ra tại mỏ mangan ở huyện Trùng Khánh (Cao Bằng).

Nguyên nhân vụ sập hầm khai thác quặng làm 2 người tử vong ở Cao Bằng

Trong quá trình khai thác quặng mangan theo phương pháp hầm lò tại mỏ mangan ở huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) đã xảy ra tai nạn lao động, khiến 2 công nhân thiệt mạng.

Tai nạn tại mỏ khai thác quặng mangan ở Cao Bằng, 2 công nhân tử vong

Gặp tai nạn trong lúc khai thác quặng mangan bằng phương pháp hầm lò, 2 thanh niên ở Cao Bằng tử vong.

'Ươm mầm xanh' nơi vùng cao biên giới

Nói đến dạy và học ở các điểm trường lẻ ở vùng cao, vùng biên giới là nghĩ ngay đến những gian khó, vất vả, đòi hỏi mỗi giáo viên nơi đây phải có tinh thần vượt khó, yêu nghề thì mới hoàn thành tốt nhiệm vụ. Trên những điểm trường xa xôi, khó khăn của xã Chiềng On (Yên Châu), các thầy, cô giáo vẫn miệt mài 'gieo con chữ', ươm những mầm xanh tương lai.

Ứng phó với nguy cơ sạt lở và lũ ống, lũ quét

Quan Hóa hiện có 871 hộ dân đang sinh sống trong vùng có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi sạt đất đá và lũ ống, lũ quét. Đặc biệt có 488 hộ trong vùng có nguy cơ cao và nguy cơ rất cao.

Ngăn chặn tình trạng khai thác cát sỏi trái phép ở huyện Bảo Lạc

Tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, sự thiếu quyết liệt trong ngăn chặn, xử lý khai thác cát sỏi lòng sông khiến một số cá nhân cố tình vi phạm, dù chưa được cấp giấy phép vẫn khai thác khoáng sản, rút ruột dòng sông, tiềm ẩn nguy cơ sạt lở, thay đổi dòng chảy, thất thoát tài nguyên và thất thoát nguồn thu ngân sách tại huyện nghèo.

Phát triển kinh tế ở xã Nam Xuân

Là xã miền núi còn nhiều khó khăn, để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, những năm gần đây, xã Nam Xuân (Quan Hóa) đã định hướng phát triển kinh tế lâm nghiệp theo hướng hiệu quả kinh tế. Đồng thời, tăng cường du nhập, phát triển các mô hình kinh tế mới trên địa bàn.

Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ rừng luồng hiệu quả ở huyện Quan Hóa

Nói đến Quan Hóa là nói đến 'thủ phủ' rừng luồng của xứ Thanh. Từ trung tâm huyện, vượt qua cái rét căm căm mười mấy độ, chúng tôi ngược xe máy theo hướng Tây khoảng hơn chục cây số đến bản Khuông, xã Nam Xuân. Leo qua vài con dốc, theo bước chân thoăn thoắt của các anh ở phòng nông nghiệp huyện, chúng tôi đã tới đất trồng luồng. Bắt gặp cảnh những người dân ở đây đang khai thác, kéo luồng xuống chân dốc đem tiêu thụ, thấy chúng tôi đến, họ tươi cười, ân cần chào hỏi. Nghỉ tay trong giây lát, anh Lương Văn Ngọc, một chủ rừng chia sẻ: 'Gia đình tôi hiện trồng 2 ha rừng luồng đã 30 năm tuổi. Do được tập huấn cách trồng, chăm sóc, thường xuyên chặt tỉa, phát dọn vệ sinh... nên rừng luồng luôn xanh tốt. Luồng được tỉa bán quanh năm và đem đi tiêu thụ tại các cơ sở chế biến lâm sản trên địa bàn huyện. Mỗi năm cho khai thác từ 15-20 tấn, thu nhập khoảng 20 triệu đồng'.