Không có Nga, khí đốt vẫn ngập tràn tại EU, Ukraine sẽ là 'bến đỗ'?

Giá năng lượng tại châu Âu đã tăng đột biến trong năm 2022, khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Hiện tại, khu vực này phải đối mặt với nguy cơ dư cung khí đốt và cần thêm nhiều điểm lưu trữ khí đốt hơn.

'Bấp bênh' giá khí đốt châu Âu

Châu Âu dường như đã tránh được một cuộc khủng hoảng năng lượng toàn diện vào mùa Đông này. Tuy nhiên, các chuyên gia dự báo rằng một mùa Đông khắc nghiệt vẫn có thể xảy ra vào năm tới.

Khó khăn của Đức về khí đốt đe dọa an ninh kinh tế và năng lượng EU

Nhập khẩu khí đốt tự nhiên mới và đường ống bổ sung của Đức không thể bù đắp lượng khí đốt từng được Nga cung cấp. Là nền kinh tế lớn nhất của EU, phần lớn phụ thuộc vào khí đốt tự nhiên để sản xuất, Đức có tác động dây chuyền lớn đến hoạt động kinh tế của toàn khối.

Giá LNG của Mỹ 'trên trời', châu Âu hụt hơi trước bài toán năng lượng

Một mặt, châu Âu phải bỏ chi phí cao hơn nhiều lần để đáp ứng nguồn cung khí đốt, mặt khác những vấn đề kỹ thuật và giá vẫn khiến người dân thiếu nhiên liệu.

Dù muốn 'cai', châu Âu vẫn mua khí đốt Nga 'đi vòng' qua Trung Quốc

Trong lúc Liên minh châu Âu (EU) cố gắng để cắt đứt sự phục thuộc vào nguồn cung khí đốt Nga, khu vực này có thể trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn cung từ Trung Quốc. Và trớ trêu thay, một phần khí đốt mà Trung Quốc bán cho châu Âu có thể là khí đốt có nguồn gốc từ Nga - theo tờ báo Đức DW...

Trung Quốc tái xuất khí đốt Nga sang châu Âu?

Trong khi tìm cách loại bỏ sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga, EU có thể trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn cung cấp của Trung Quốc, với một phần trong đó có nguồn gốc từ Nga.

Giới đầu tư toàn cầu nhắm đến cổ phiếu ngành năng lượng

Cổ phiếu và trái phiếu ngành năng lượng được giới nhà đầu tư toàn cầu dành sự quan tâm đặc biệt khi họ tin rằng chúng sẽ hưởng lợi nhờ giá điện tăng cao và tình trạng thiếu nhiên liệu dự kiến vào cuối năm nay.

Nga tuyên bố không sợ bị trừng phạt

Tổng thống Nga Vladimir Putin dường như đang phát tín hiệu rằng chiến thuật răn đe chính của phương Tây - đe dọa trừng phạt kinh tế - là chưa đủ mạnh.