Chia sẻ kinh nghiệm về phát triển công tác xã hội với người lao động tại Việt Nam

Sáng nay (21/3), tại Trường Đại học Công đoàn đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc tế về 'Phát triển công tác xã hội với người lao động tại Việt Nam - tiên phong trong chính sách an sinh xã hội và việc làm'.

Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp tồn nhiều

Trong 9 tháng đầu năm 2023 tại TP HCM, quỹ bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp thu về tổng số tiền 307 tỉ đồng, nhưng số chi trợ cấp tai nạn lao động chỉ có 82 triệu đồng/tháng, bình quân mỗi trường hợp được trợ cấp khoảng 1,3 triệu đồng/người/tháng

Có thể đưa thêm hàng triệu người vào 'lưới' an sinh?

Việc sửa đổi Luật BHXH được kỳ vọng sẽ đưa thêm hàng triệu người tham gia đóng BHXH, từ đó thực hiện mục tiêu đến 2030, 60% lực lượng lao động vào lưới an sinh. Theo đó, cần có lộ trình cụ thể và tuần tự đưa các nhóm lao động tham gia dần vào hệ thống BHXH, đồng thời phải có cơ chế khuyến khích tài chính để thu hút nhiều hơn số người tham gia hệ thống và quyết tâm ở lại hệ thống BHXH.

Bảo hiểm Xã hội hướng đến hệ thống an sinh xã hội đa tầng, bao phủ

Hội thảo tham vấn về dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội (sửa đổi) là hoạt động quan trọng, hướng đến mở rộng diện bao phủ và xây dựng hệ thống Bảo hiểm Xã hội đa tầng tại Việt Nam.

Người cao tuổi trước nguy cơ 'tái nghèo'

Theo các chuyên gia, nếu không có những cam kết chính sách mạnh mẽ để cải cách hệ thống an sinh xã hội, nâng cao diện bao phủ thì trong lương lai sẽ có một tỷ lệ lớn những người cao tuổi không được hưởng bất cứ một chế độ hưu trí nào.

Tuổi sống khỏe của người Việt Nam còn thấp

Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện tuổi thọ trung bình của người Việt đã ở mức khá cao, hơn 73 tuổi, nhưng số năm sống khỏe mạnh chỉ khoảng 64 tuổi. Như vậy, mỗi người có khoảng gần 10 năm cuối đời (trung bình khoảng 11 năm đối với nữ giới và khoảng tám năm đối với nam giới) không được khỏe, sống chung với các bệnh tật.

Vì mục tiêu mở rộng diện bao phủ an sinh

Vì mục tiêu mở rộng diện bao phủ an sinh, giai đoạn 2022-2025, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tập trung phát triển thêm hơn 8 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội. Do vậy, ngay từ bây giờ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cùng các bên liên quan đã tăng tốc triển khai các phần việc để hoàn thành mục tiêu đề ra.

Nguy cơ đến năm 2030, 12 triệu người cao tuổi ở Việt Nam không có lương hưu

Theo tính toán của Tổ chức Lao động quốc (ILO), với tốc độ già hóa như hiện nay, nếu không tăng tốc bao phủ bảo hiểm xã hội (BHXH) thì đến năm 2030, 12 triệu người cao tuổi của Việt Nam đứng trước nguy cơ không có lương hưu. Đây sẽ là gánh nặng lớn đối với hệ thống an sinh xã hội trong tương lai.

Làm gì để chặn nguy cơ 12 triệu người không có lương hưu vào năm 2030?

Với tốc độ già hóa dân số hiện nay, nếu không nỗ lực bao phủ bảo hiểm xã hội, đến 2030, Việt Nam sẽ đối mặt vấn đề quan ngại khi có 12 triệu người cao tuổi không có lương hưu. Đó sẽ là gánh nặng xã hội, gánh nặng chính sách an sinh rất lớn.

Nguy cơ 12 triệu người cao tuổi không có lương hưu

'Nhận diện các vấn đề về chính sách xã hội để thúc đẩy phát triển bao trùm, toàn diện, hướng tới đảm bảo an sinh xã hội toàn dân, không bỏ ai lại phía sau' - đó là chủ đề hội thảo do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức ngày 29/6, tại Hà Nội.

Nguy cơ 12 triệu người cao tuổi không có lương hưu

Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), với tốc độ già hóa dân số hiện nay, nếu không nỗ lực mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội thì đến 2030, Việt Nam sẽ đối mặt với nguy cơ có 12 triệu người cao tuổi không có lương hưu.

Việt Nam đối mặt nguy cơ 'già trước khi giàu'

Dự báo đến năm 2039, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia dân số già và phải đối mặt với nguy cơ 'già trước khi giàu'. Do đó, thời điểm hiện nay được đánh giá là thích hợp để đưa ra những thay đổi chính sách, đảm bảo độ phủ an sinh xã hội bền vững.

Tiếp tục cải cách hệ thống an sinh

Dù đã tiến bộ vượt bậc kể từ năm 2012, song hệ thống an sinh xã hội Việt Nam vẫn cần cải cách phù hợp với thực tế của nền kinh tế - xã hội và dựa trên thành công của những tiến bộ đã đạt được trong thập kỷ qua.

Bàn giải pháp 'lấp' khoảng trống trong chính sách an sinh xã hội

Hệ thống an sinh xã hội là 'xương sống' của chính sách xã hội. Trong 10 năm qua, hệ thống này ở nước ta đã tương đối toàn diện, đa dạng, ngày càng mở rộng về diện và đối tượng, hiệu quả được nâng cao bao gồm 4 trụ cột (nhóm chính sách) chính.

Lấy con người làm trung tâm trong thực hiện chính sách an sinh xã hội

Mặc dù đã đạt được những tiến bộ vượt bậc kể từ năm 2012, hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam vẫn tiếp tục cần được cải cách hơn nữa.

ILO khuyến cáo Việt Nam tiếp tục xây dựng lưới an sinh nhiều chiều

Việt Nam cần tiếp tục dành những cố gắng và nguồn lực đáng kể để tăng cường hệ thống an sinh xã hội trên nhiều chiều khác nhau.

ILO: Sửa đổi Luật BHXH cần hướng tới bảo vệ người lao động tốt hơn

Trên cơ sở các cuộc tham vấn, tiếp nhận ý kiến của người lao động về Luật Bảo hiểm xã hội, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) khuyến nghị Việt Nam cần xây dựng một hệ thống Bảo hiểm xã hội đa tầng hướng đến quyền lợi của người lao động nhiều hơn.

ILO: Sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội cần hướng tới bảo vệ người lao động tốt hơn

Đây là kết luận chính từ một loạt các cuộc tham vấn giữa Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và đại diện người lao động tại một số tỉnh miền trung và miền nam liên quan đến việc sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội của Việt Nam, diễn ra từ ngày 11 - 25/3.

Tăng cường tiếp cận an sinh xã hội cho phụ nữ trong bối cảnh đại dịch

Đại dịch Covid-19 cũng làm gia tăng bất bình đẳng giới và tình trạng bạo lực với phụ nữ. Tình trạng mất việc làm, giảm/mất thu nhập cùng với sự lo lắng, sợ hãi về virus đã làm gia tăng căng thẳng cho các hộ gia đình, dẫn đến các vụ bạo lực đối với phụ nữ.

Doanh nghiệp xoay xở mọi cách để níu chân người lao động

Hiện nhiều ngành như dệt may, da giày, điện tử… đang trong tình trạng thiếu hụt công nhân trầm trọng.

Hỗ trợ lao động tự do: Cần chính sách tiếp cận mang tính đại chúng

Do người lao động tự do không được ghi nhận trong các hệ thống quản lý chính thức nên việc triển khai các chính sách hỗ trợ nhóm lao động này rất phức tạp và mất nhiều thời gian để thực hiện.