Thưởng lãm nét đẹp Di sản Hồ Chí Minh và văn hóa làng Dương Nỗ

Trong khuôn khổ Ngày hội làng Dương Nỗ, triển lãm ảnh 'Nét đẹp Di sản Hồ Chí Minh và văn hóa làng Dương Nỗ' đã mang đến cho công chúng hàng chục bức ảnh đẹp về văn hóa làng Dương Nỗ, về những địa danh gắn liền với thời niên thiếu của Bác Hồ.

Khai hội Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm

Tối 18/5, tại di tích quốc gia đặc biệt Đình làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên – Huế tổ chức khai mạc Ngày hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm', nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024).

Những di tích đặc biệt ghi đậm dấu ấn Bác Hồ trên đất Cố đô Huế

Sinh thời, Bác Hồ cùng gia đình có thời gian gần 10 năm sinh sống, lao động và học tập tại Cố đô Huế - từ năm 1895-1901 và từ năm 1906-1909.

Về làng Dương Nỗ, nơi ghi dấu thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Dương Nỗ là nơi ghi dấu thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian Người ở Huế trong những năm 1898 - 1900.

Nhiều hoạt động thú vị ở lễ hội làng Dương Nỗ

Lễ hội làng Dương Nỗ nhằm giới thiệu đến du khách giá trị tinh thần và vật chất của di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế, trong đó có các di tích Quốc gia đặc biệt.

'Dương Nỗ - Hành trình tháng 5' tri ân Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lễ hội được tổ chức vào dịp sinh nhật Bác là hoạt động tri ân những cống hiến, hy sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh với dân tộc.

Pleiku: Những dấu ấn thuở sơ khai

90 năm là cái mốc thành lập tỉnh Gia Lai, tuy thế, thị tứ Pleiku còn 'già hơn' những 3 năm tuổi!

Phát huy giá trị di sản về Bác Hồ tại Thừa Thiên Huế

Vùng đất Thừa Thiên Huế in đậm những năm tháng Bác Hồ cùng gia đình sinh sống, lao động, học tập và tham gia hoạt động cách mạng.

Theo dấu chân thủa niên thiếu của Người ở xứ Huế

Thừa Thiên - Huế vinh dự là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng gia đình sống, lao động, học tập và tham gia hoạt động yêu nước trong khoảng thời gian 10 năm với hai giai đoạn 1895 - 1901 và 1906 - 1909.

Cây sung am Bà một thời ở Pleiku

Hôm qua, ngồi với mấy người bạn, một ông chợt nhắc tới cái cây cổ thụ ở am Bà một thuở, nằm ngay ngã ba Trần Hưng Đạo-Nguyễn Văn Trỗi (TP. Pleiku). Tới mấy người nói đấy là cây bồ đề. Hai người nói là cây đa. Tôi phải gọi điện thoại cho một ông chưa tới mức hiểu Pleiku như bàn tay mình, nhưng có thể ngay lập tức nói vanh vách những điều mình cần về Pleiku, là kỹ sư Nguyễn Quang Hiền-nguyên Phó Giám đốc Công ty Điện lực Gia Lai. Ông nói: 'Nó là cây sung'. Tôi đứng về phía ông Hiền, rằng nó là cây sung, một cây sung cổ thụ trăm năm, thậm chí là hơn trăm năm tuổi.

Xây dựng tour du lịch 'Đi qua thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế'

Đầu tháng 5/2021, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế vừa thông qua Đề án 'Phát huy giá trị di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên- Huế phục vụ phát triển du lịch', với kinh phí thực hiện hơn 4,1 tỷ đồng, nhằm khai thác, phát huy các thế mạnh, tiềm năng của di tích gắn với các chương trình trọng điểm du lịch dịch vụ của địa phương.

Xin đừng cực đoan tiếc nuối!

Mấy hôm nay, một số người chia sẻ nhiều tấm ảnh gợi nhớ về thời xa cũ đã qua, trong đó, 3 bức ảnh gồm: Biệt Điện Pleiku, Hội quán Phượng Hoàng và am Bà nhận được nhiều sự 'nuối tiếc' hơn cả. Cư dân Pleiku trong 2 thập niên 60, 70 của thế kỷ trước ít nhiều đều có một phần ký ức dành cho 3 địa điểm này. Tôi cũng thế, kỷ niệm cứ theo tuổi lớn mà gắn vào mỗi nơi. Nhưng thiển nghĩ, có những chuyện xưa nên đưa hẳn vào ký ức, bởi sự tiếc nuối một cách cực đoan là không cần thiết.