IPv6 - Xu hướng chuyển đổi toàn cầu

Việc cạn kiệt nguồn địa chỉ IPv4 là lý do đầu tiên để chuyển đổi sang Giao thức liên mạng thế hệ 6 (Internet Protocol version 6, hay IPv6).

Quốc hội thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) với tỷ lệ tán thành 94,7%

Sáng 24/11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) với 468/472 đại biểu tán thành (chiếm 94,7%). Luật gồm 10 chương, 73 điều. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.

Chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi): Sẽ có quy định về đấu giá số viễn thông

Sáng ngày 24/11, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV với 468 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (94,74 % tổng số đại biểu Quốc hội) đã chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi).

Quốc hội thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi)

Sáng 24/11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) với số phiếu tán thành cao. Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Luật đã quy định việc nộp phí duy trì sử dụng tài nguyên Internet; lệ phí phân bổ, cấp tài nguyên Internet. Như vậy đã bao gồm việc bổ sung về nộp lệ phí đăng ký sử dụng số hiệu mạng, phí duy trì số hiệu mạng.

Quốc hội thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi)

Quốc hội chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) quy định chi tiết về các dịch vụ viễn thông, tài nguyên viễn thông, quỹ viễn thông, việc đấu giá quyền sử dụng kho số viễn thông...

Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi)

Sáng 24/11, Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi), với 468 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 94,74 %).

Internet vệ tinh Starlink của Elon Musk đang tìm cơ hội tại Việt Nam

Đại diện SpaceX - công ty mẹ của dịch vụ Internet vệ tinh Starlink cho biết đang tìm kiếm cơ hội và mong đợi sẽ được đồng hành cùng thị trường Việt Nam.

Không gian mới, cơ hội mới cho Internet Việt Nam

Hội thảo, triển lãm Internet Day lần thứ 11 được tổ chức nhằm tạo ra cơ hội học hỏi và tương tác trực tiếp với các chuyên gia hàng đầu trong ngành công nghệ thông tin, giúp các doanh nghiệp công nghệ thông tin kết nối và chia sẻ những thông tin công nghệ mới nhất hiện nay.

Đề nghị kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc khi đấu giá kho số viễn thông

Tại phiên họp giữa hai đợt của kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV diễn ra chiều 14-11, cơ quan thẩm tra đề nghị Chính phủ nghiên cứu bổ sung các quy định để kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc khi tham gia đấu giá kho số viễn thông, như không cho tham gia đấu giá một số lần tiếp theo nếu bỏ tiền đặt cọc, và các biện pháp khác mà pháp luật về đấu giá tài sản cho phép.

Đánh giá kỹ tác động khi bổ sung quy định về lệ phí đăng ký sử dụng, phí duy trì sử dụng số hiệu mạng

Trong dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, thông qua tới đây có bổ sung quy định về lệ phí đăng ký sử dụng, phí duy trì sử dụng số hiệu mạng. Đây là chính sách mới và sẽ làm phát sinh nghĩa vụ tài chính. Thảo luận tại phiên họp chiều 14.11, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu, các cơ quan đánh giá kỹ tác động, tránh xung đột với các luật liên quan.

Thu phí số hiệu mạng có ảnh hưởng đến các doanh nghiệp?

Qua rà soát, cho thấy tính đến tháng 10/2023, trong số 614 tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam đã đăng ký sử dụng số hiệu mạng, chỉ có 4 doanh nghiệp thuộc đối tượng phải nộp phí sử dụng số hiệu mạng theo chính sách mới của tổ chức quản lý địa chỉ Internet/số hiệu mạng khu vực châu Á - Thái bình Dương (APNIC).

Chế tài nào xử lý việc bỏ cọc khi đấu giá kho số viễn thông?

Cơ quan thẩm tra đề nghị bổ sung các quy định, như không cho tham gia đấu giá một số lần tiếp theo để xử lý việc bỏ cọc đấu giá sim số đẹp.

Đề nghị bổ sung chế tài xử lý việc bỏ cọc khi đấu giá kho số viễn thông

Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cho biết, để tránh việc bỏ cọc đấu giá kho số viễn thông, các ý kiến đề nghị dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) bổ sung quy định nhằm kiểm soát việc này.

Đề nghị giữ quy định về đấu giá kho số viễn thông

Chiều 14/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên họp giữa hai đợt của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Cần bổ sung các quy định để kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc

Chiều 14/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức khai mạc phiên họp giữa 2 đợt của Kỳ họp thứ 6.

Đề nghị bổ sung chế tài xử lý việc bỏ cọc khi đấu giá kho số viễn thông

Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đề nghị, trong quá trình xây dựng Nghị định hướng dẫn Luật Viễn thông (sửa đổi), Chính phủ cần nghiên cứu bổ sung các quy định để kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc tham gia đấu giá kho số viễn thông, như không cho tham gia đấu giá một số lần tiếp theo nếu bỏ tiền đặt cọc và các biện pháp khác mà pháp luật về đấu giá tài sản cho phép.

Đề nghị bổ sung chế tài xử lý việc bỏ cọc khi đấu giá tài sản

Trước ý kiến đề nghị giải trình các biện pháp để kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc tham gia đấu giá kho số viễn thông, cơ quan thẩm tra đề nghị nghiên cứu bổ sung chế tài vào Luật Đấu giá tài sản.

Thu phí số hiệu mạng là theo thông lệ quốc tế

Tại phiên họp này, UBTVQH cũng đã tiến hành cho ý kiến đối với dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Trong đó, vấn đề đánh giá tác động của việc thu phí đăng ký sử dụng số hiệu mạng có làm ảnh hưởng đến các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam không là một nội dung mới phát sinh so với dự thảo Luật.