Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn gặp mặt, đối thoại với đoàn viên, CNVCNLĐ tỉnh Bắc Kạn

Sáng nay (28/5), UBND tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội nghị gặp mặt, đối thoại giữa Chủ tịch UBND tỉnh với đoàn viên, CNVCNLĐ trên địa bàn tỉnh năm 2024.

Dù địa phương chậm bổ nhiệm lương mới, giáo viên cũng khó được truy lĩnh tiền

Muốn giáo viên được truy lĩnh, Bộ Nội vụ phải sửa đổi, bổ sung các quy định tại Thông tư 02/2007/TT-BNV.

Cục trưởng Cục Nhà giáo: Chậm bổ nhiệm, xếp lương, GV có thể được truy lĩnh

Tính đến thời điểm hiện tại, hầu hết các địa phương đã hoàn thành phương án và ban hành quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp.

Giá vàng lập đỉnh mới trong tuần này?

Sáng nay (23/10), giá vàng SJC vẫn duy trì trên mốc 71 triệu đồng/lượng và vàng nhẫn ở mức 59 triệu đồng/lượng. Nhiều ý kiến dự báo, giá 2 loại vàng sẽ tăng mạnh trong tuần này.

Giá vàng trụ vững trên mốc 71 triệu đồng/lượng

Sáng 22/10, giá vàng trong nước trụ vững quanh mức 71 triệu đồng. Với mức giá này, giá vàng trong nước hiện cao hơn giá vàng thế giới khoảng 13 triệu đồng/lượng.

Giá vàng tăng sốc; ngân hàng giảm lãi suất tiết kiệm thấp kỷ lục

Giá vàng tăng cao nhất trong 3 năm qua; Một ngân hàng lớn giảm lãi suất tiết kiệm thấp kỷ lục; Đề xuất dùng quỹ bảo hiểm thất nghiệp trả nợ bảo hiểm xã hội... là những thông tin đáng chú ý tuần qua.

Giáo viên có cần chứng chỉ tiếng Anh khi chuyển xếp lương?

Ông Nông Văn Vận (Lạng Sơn) là giáo viên tiểu học, hưởng lương cao đẳng cũ trên 10 năm, hiện đã có bằng đại học (2 năm nay) và chứng chỉ chức danh nghề nghiệp hạng III, nhưng chưa được chuyển hưởng lương cao đẳng mới.

Tổng hợp những điểm mới trong hướng dẫn về bổ nhiệm, thăng hạng theo Thông tư 08

Giáo viên TH, THCS hạng II cũ (hệ số lương 2,34-4,98) công tác đủ 9 năm sẽ được bổ nhiệm hạng II mới (hệ số lương 4,0-6,38 không cần đủ 9 năm có trình độ ĐH.

Bắc Giang bổ nhiệm và xếp hạng đảm bảo quyền lợi cho giáo viên

Sở Nội vụ Bắc Giang có văn bản hướng dẫn bổ nhiệm và xếp lương chức danh nghề nghiệp (CDNN) giáo viên đảm bảo quyền lợi cho thầy cô.

Bộ GDĐT: 'Đề xuất bỏ thi thăng hạng chức danh giáo viên là có căn cứ'

Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GDĐT) khẳng định, đề xuất của giáo viên về việc bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp là có căn cứ.

Sau khi Bộ GD giải đáp 'nóng' về Thông tư 08, GV sẽ được bổ nhiệm ra sao?

Việc bổ nhiệm từ hạng cũ sang hạng mới sẽ rất dễ dàng, thuận lợi cho các đơn vị. Mong các địa phương sớm thực hiện để đảm bảo quyền lợi giáo viên

Loại bỏ các thủ tục, quy định 'làm khó' giáo viên

Thông tư 08 ban hành tháng 4/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư số 01/2021, Thông tư số 02/2021, Thông tư số 03/2021 và Thông tư số 04/2021 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (CDNN) và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập đã có hiệu lực thi hành từ ngày 30/5/2023.

Địa phương yêu cầu giáo viên nộp chứng chỉ chức danh nghề nghiệp: Bộ Giáo dục và Đào tạo nói gì?

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, khi thực hiện việc bổ nhiệm, chuyển xếp hạng chức danh nghề nghiệp từ quy định cũ sang hạng chức danh nghề nghiệp tương ứng không yêu cầu giáo viên phải có minh chứng là chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.

Không làm khó… thầy cô

Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT) đã có giải đáp một số vấn đề liên quan đến chức danh nghề nghiệp của giáo viên...

Sẽ bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện Bộ Nội vụ đang tham mưu Chính phủ bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên...

Bộ Giáo dục và Đào tạo nhất trí bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên

Ngày 4/8, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã giải đáp về một số vấn đề trong quá trình triển khai thực hiện Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung quy định bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Bộ Giáo dục giải đáp 'nóng' một số vấn đề khi triển khai Thông tư 08

Theo Bộ GD&ĐT, đề xuất của giáo viên về việc bỏ hình thức thi thăng hạng CDNN là có căn cứ.

Sau loạt kiến nghị, Bộ GD&ĐT nhất trí bỏ thi thăng hạng chức danh giáo viên

Liên quan đến việc thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên với yêu cầu 9 năm và thi tuyển gây hoang mang cho giáo viên, tối 4/8, Bộ GD&ĐT đã chính thức giải đáp một số vấn đề liên quan đến Thông tư 08 này.

Bộ GDĐT nhất trí bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên

Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GDĐT) vừa thông tin giải đáp một số vấn đề trong quá trình triển khai thực hiện Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT. Bộ GDĐT nhận được văn bản gửi xin ý kiến từ Bộ Nội vụ về việc bỏ hình thức thi thăng hạng CDNN trong dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2020/NĐ-CP, Bộ GDĐT đã có văn bản trả lời nhất trí với nội dung này.

Bộ GĐ-ĐT giải đáp nóng về thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên

Tối 4.8, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ GD-ĐT đưa ra giải đáp một số vấn đề trong quá trình triển khai thực hiện Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT.

Bộ GD&ĐT giải đáp một số vấn đề liên quan đến chức danh nghề nghiệp giáo viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa giải đáp một số vấn đề liên quan đến chức danh nghề nghiệp (CDNN) giáo viên theo Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT.

Thời gian giữ ngạch khi bổ nhiệm giáo viên sang hạng mới

Bà Thanh Hoài (Tây Ninh) vào biên chế ngành Giáo dục năm 2009, hưởng lương cao đẳng. Sau đó bà đăng ký học lên đại học, tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội hệ từ xa và đến năm 2018, bà đỗ cuộc thi thăng hạng do tỉnh tổ chức.

Nguyên tắc chuyển hạng chức danh nghề nghiệp với giáo viên

Bà Trần Cát Tường (Phú Yên) được biên chế, giảng dạy ở trường cao đẳng công lập 12 năm, trong đó 6 năm ở vị trí giáo viên THPT và 5 năm 10 tháng ở vị trí giảng viên hạng III (V.09.02.07). Từ tháng 10/2020 đến nay, bà Tường chuyển sang dạy ở trường THCS, mức lương hiện tại là bậc 5, hệ số lương 3,66.

Quy định mới về bổ nhiệm, xếp lương giáo viên có hiệu lực từ 30/5/2023

Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30/5/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo có nhiều điểm mới về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Thông tư số 08/2023 đã sửa đổi được 4 điều vô lí nhất của chùm Thông tư 01- 04

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung mà Bộ ban hành đã loại bỏ được một số điều bất cập đã được nhiều thầy cô lên tiếng.

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT: Nguyên nhân bỏ chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp theo hạng

Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT đã bỏ quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo hạng giáo viên. Hiện, tất cả các hạng giáo viên chỉ cần một chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.

Giáo viên được hưởng lợi khi Thông tư 08 có hiệu lực

Theo Thông tư 08, giáo viên đã có một trong các chứng chỉ theo hạng của cấp học đang giảng dạy cấp trước ngày 30/6/2022 thì được xác định đáp ứng yêu cầu về chứng chỉ, được sử dụng khi tham dự kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp...

Bộ GD-ĐT: Không yêu cầu giáo viên tiểu học, THCS hạng 1 phải có trình độ thạc sĩ

Đại diện Bộ GD- ĐT cho rằng, với yêu cầu giảng dạy, cung cấp các kiến thức cơ bản và nền tảng, việc quy định giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ là không cần thiết.

Từ ngày 14/4, không quy định giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ

Từ ngày 14/4, Thông tư số 8/2023 của Bộ GD&ĐT có hiệu lực, không yêu cầu giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ.

Không yêu cầu giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ

Khi quy định mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo có hiệu lực, giáo viên tiểu học, THCS hạng I sẽ không cần phải có trình độ thạc sĩ, mà quy định là trình độ đại học.

Bãi bỏ, điều chỉnh một số quy định bất hợp lý đối với giáo viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành theo thẩm quyền Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập. Điểm đáng chú ý là Thông tư đã bãi bỏ, điều chỉnh một số quy định chưa hợp lý liên quan đến đội ngũ giáo viên và có hiệu lực thi hành từ ngày 30/5.

Giáo viên tiểu học, THCS hạng I không còn bắt buộc có trình độ thạc sĩ

Bộ GD&ĐT thông tin từ ngày 30/5, giáo viên tiểu học, THCS hạng I sẽ không bắt buộc phải có trình độ thạc sĩ.

Bỏ quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp

Giáo viên đã có một trong các chứng chỉ theo hạng của cấp học đang giảng dạy cấp trước ngày 30/6/2022 được xác định đáp ứng yêu cầu về chứng chỉ và không phải học chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (CDNN) giáo viên tương ứng với từng cấp học. Hay giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ là không cần thiết là những điểm mới trong Thông tư 08/2023/TT- BGDĐT vừa sửa đổi, bổ sung.

Thay đổi nhiều quy định liên quan đến xếp lương, thăng hạng giáo viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã bỏ quy định tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp ở từng hạng chức danh nghề nghiệp và chỉ quy định đạo đức nghề nghiệp chung cho giáo viên ở tất cả các hạng.

Bãi bỏ hàng loạt quy định về chức danh nghề nghiệp với giáo viên

Tiếp thu ý kiến đóng góp của các giáo viên đồng thời thực hiện chức năng quản lý nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành thông tư mới về chức danh nghề nghiệp với giáo viên.

Giáo viên mong muốn điều gì khi bước sang năm mới?

Năm mới, ai cũng mong muốn điều tốt đẹp và đội ngũ nhà giáo cũng vậy. Chúng tôi mong muốn mọi người đều an vui, ngành giáo dục năm mới có nhiều việc điển hình.

Lương giáo viên sẽ thay đổi ra sao khi lương cơ sở được đề xuất lên 1,8 triệu đồng/tháng?

Phương án nâng mức lương cơ sở của cán bộ, công chức, viên chức khu vực công lên 1,8 triệu đồng (hiện nay là 1,49 triệu đồng, tăng khoảng 20,8%)

Cùng nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục như nhau, sao GV lại có hạng cao hạng thấp?

Còn một chứng chỉ chức danh nghề nghiệp thì giáo viên vẫn phải bỏ tiền túi ra để học. Việc phân hạng nhà giáo trong một cấp học cũng đang tạo ra nhiều bất cập.

Đôi điều về việc xếp theo hạng giáo viên

Ngày 20/5/2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố Dự thảo lần 2 Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư 01,02,03,04/2021/TT-BGDĐT (gọi tắt là Thông tư 01-04) về quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Dự thảo sửa đổi Thông tư 01-04 giải quyết được nhiều bất ổn trong nhà trường

Dự thảo Thông tư sửa đổi lần này, bước đầu đã mang lại làn gió mới, mang lại những tín hiệu tích cực hơn trong ngành giáo dục.

Theo tôi, sẽ chưa có giáo viên TH, THCS được bổ nhiệm hạng II mới năm 2023, 2024

Thời gian giữ hạng tương đương hạng II, III nên ghi rõ là thời gian giáo viên hưởng lương có hệ số ở hạng II, III được tính vào thời gian giữ hạng II, III.

Giáo viên chỉ còn một chứng chỉ chức danh cho các hạng

Ngày 20/5/2022, trên cổng thông tin của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố Dự thảo lần 2 Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư 01,02,03,04/2021/TT-BGDĐT ngày 2/2/2021 về quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Cảm ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo đã lắng nghe và điều chỉnh loạt Thông tư 01-04

Mong rằng những văn bản do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành gắn với thực tế, nhận được sự đồng thuận của dư luận xã hội, giúp thúc đẩy giáo dục phát triển.

Giáo viên được xếp lương tương ứng với hạng chức danh nghề nghiệp

Theo Bộ GD&ĐT thì Bộ vẫn dự kiến giữ nguyên quy định giáo viên được bổ nhiệm hạng CDNN nào thì được xếp lương theo hạng đó như hiện hành.