Top 10 công trình cổ phải ghé thăm quanh bờ hồ Hoàn Kiếm

Là trái tim của Thủ đô Hà Nội, hồ Hoàn Kiếm được bao quanh bởi rất nhiều công trình cổ, mang những giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc đặc sắc.

Ngày này năm xưa 21/9: Ban hành Thông tư về vật liệu nổ công nghiệp

Ngày này năm xưa 21/9: Ban hành Thông tư về vật liệu nổ công nghiệp; Ngân hàng thế giới chính thức công nhận Việt Nam là hội viên chính thức.

Nữ ca sĩ đầu tiên được phong NSND: Sự nghiệp rực rỡ, là người đầu tiên thu âm 'Mẹ yêu con'

NSND Thanh Huyền đã thổi vào ca khúc 'Mẹ yêu con' chất dân ca đầy ngọt ngào, khoan thai. Bà hát một cách thoải mái, tự nhiên nhưng dạt dào cảm xúc. Đây cũng là bản thu mà nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý thích nhất.

Những mùa Trung thu trong ký ức

Trung thu trong ký ức luôn là những mùa Trung thu đẹp nhất, cho dù hoàn cảnh của những khoảng thời gian đó có khó khăn như thế nào. Trung thu của người già hay người trẻ đều giống nhau ở những màu sắc lung linh khi nhìn lại ký ức. Nhà sử học Dương Trung Quốc, nhà văn Lê Phương Liên, chuyên gia ẩm thực, nhà báo Vũ Tuyết Nhung, nhà thơ Bảo Ngọc… đều hào hứng chia sẻ những kỷ niệm Trung thu từ thủa ấu thơ của mình.

Nơi này năm xưa: Cung Thiếu nhi Hà Nội - Tòa nhà Pháp cổ ghi dấu kí ức tuổi thơ của bao em bé Hà Nội

Chuyên mục 'Nơi này năm xưa' mời quí vị khán giả cùng dạo bước đến một địa điểm vô cùng quen thuộc với nhiều thế hệ thiếu nhi của Thủ đô Hà Nội, nơi từng ươm mầm các tài năng nghệ thuật của Hà Nội cũng như của cả nước. Đó chính là Cung Thiếu nhi Hà Nội hay còn được gọi cái tên xưa ' Ấu trĩ viên'.

Hà Nội trong lần đầu kỷ niệm sinh nhật Bác

Ngày 18-5-1946, Báo Cứu quốc, cơ quan ngôn luận của Tổng bộ Việt Minh đã đăng thông báo về ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Ngày 19 tháng 5 này, 56 năm trước đây đã ra đời một người: Hồ Chí Minh (…). Ngày 19-5-1890, ngày Ông trông thấy bầu trời Việt Nam là ngày rất quan hệ đến vận mệnh dân tộc Việt Nam. Chúng ta, dân tộc Việt Nam, chúng ta đi từ giai đoạn một nước nô lệ đến giai đoạn một nước tự do là nhờ có Hồ Chí Minh'.

Cung Thiếu nhi Hà Nội: Giữ bay bỏ?

Một lần nữa, câu chuyện giữ hay bỏ Cung Thiếu nhi Hà Nội (36-38 Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội) lại được đặt ra khi mà dự án xây dựng Cung Thiếu nhi Hà Nội mới tại quận Nam Từ Liêm vừa động thổ. Mặc dù chưa có thông tin chính thức về việc sử dụng 'đất vàng' của Cung Thiếu nhi Hà Nội cũ theo hướng nào, song dư luận quan tâm, các kiến trúc sư, nhà sử học nêu ý kiến, cũng chỉ vì một mong muốn giữ được ký ức đô thị, giữ được hồn đô thị cho một thành phố đã có bề dày 1011 năm văn hiến.

Ngắm lại Cung Thiếu nhi số 36 Lý Thái Tổ - Hà Nội, nơi nhiều người từng có cả 'bầu trời tuổi thơ'

Với nhiều người Thủ đô, Cung Thiếu nhi (36 Lý Thái Tổ - Hoàn Kiếm - Hà Nội) suốt 40 năm qua là điểm đến quen thuộc, thân thương và cũng là cả 'bầu trời tuổi thơ'.

Nhìn lại cung thiếu nhi Hà Nội sau gần 60 năm phát triển

Cung thiếu nhi Hà Nội (36 Lý Thái Tổ) là điểm đến quen thuộc của nhiều thế hệ thiếu nhi để học tập, vui chơi, giải trí.

Những giá trị không thể thay thế

Ngày 15/3 đã diễn ra Lễ động thổ xây dựng Cung Thiếu nhi mới tại Khu đô thị mới Cầu Giấy, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Cung thiếu nhi này có nhà hát, rạp chiếu phim 3D - 4D, nhà thi đấu, thư viện, Tháp Thiên văn... được xây dựng trên lô đất rộng 39.631m2, diện tích 10.280m2, tổng mức đầu tư trên 1.376 tỷ đồng.

Bí mật lịch sử ít người biết của Cung Thiếu nhi Hà Nội

Khi nghe tin Cung Thiếu nhi Hà Nội mới sẽ được xây dựng, biết bao người sinh ra và lớn lên ở mảnh đất Hà thành không khỏi bồi hồi khi nhớ về một tuổi thơ trong trẻo gắn với 'thiên đường' của trẻ em thủ đô một thời...

Có một thời như thế…

Nếu không có những ngày tháng huy hoàng ở Cung Thiếu nhi Hà Nội thì tuổi thơ của chúng tôi chắc nghèo nàn, xám hẳn đi. Thậm chí còn là 'tuổi thơ dữ dội'…

Nơi Bác Hồ đấu trí với thực dân Pháp ở Hà Nội năm 1946

Được ký kết ngày 6/3/1946 tại khu nhà trăm tuổi nằm bên hồ Gươm, Hiệp định sơ bộ Pháp - Việt chính là kỳ tích khởi đầu lịch sử đấu tranh ngoại giao của nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.