Tết Giáp Thìn ngắm cổ vật rồng trăm năm tuổi

Hơn 100 cổ vật hình tượng rồng được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử TP.HCM nhân dịp đầu năm Giáp Thìn 2024.

Hiểu thêm lịch sử dân tộc qua 20 bảo vật ở Bảo tàng lịch sử quốc gia

20 bảo vật này có khung niên đại từ hơn 2.000 năm trước cho đến giữa thế kỷ 20. Ðây đều là những hiện vật tiêu biểu cho từng giai đoạn lịch sử dân tộc.

Đổi 'rùa vàng' lấy 1 triệu đồng, ngư dân khóc ròng khi biết giá trị thực 660 tỷ

'Con rùa vàng' mà ngư dân nhặt được hóa ra lại có giá trị vô cùng lớn.

Ngư dân nhặt được 'con rùa nhỏ', rơi lệ khi biết giá trị thật

Sau khi chuyên gia khảo cổ xác minh, họ phát hiện 'con rùa nhỏ' này là một món bảo vật quý hiếm - ấn vàng thời Tây Hán, ước tính giá trị lên đến 660 tỷ đồng.

Đổi 'rùa vàng' lấy 1 triệu đồng, ngư dân khóc ròng khi biết giá trị thực 660 tỷ

'Con rùa vàng' mà ngư dân nhặt được hóa ra lại có giá trị vô cùng lớn.

Cổ vật kể chuyện lịch sử trong sách 'Vàng son một thuở'

Vừa ra mắt độc giả, cuốn sách 'Vàng son một thuở - Nơi cái chạm của quá khứ và hiện tại hội ngộ' nhanh chóng thu hút người yêu sử bởi góc tiếp cận lịch sử mới lạ của bộ ba tác giả trẻ: nhà sưu tập Huỳnh Thanh, nhạc sĩ Huỳnh Việt Anh Khang và nhà nghiên cứu văn hóa lịch sử Nguyễn Võ Trụ.

Nhà thư pháp Nguyễn Hiếu Tín: Người góp phần làm 'lung linh hồn con chữ'

Năm 2007, mới tròn 27 tuổi, nhà thư pháp Nguyễn Hiếu Tín đã cho ra mắt quyển sách 'Thư pháp là gì?'. Tác phẩm được đông đảo độc giả trong và ngoài nước đón nhận, nhất là các bạn trẻ yêu mến nghệ thuật thư pháp.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Hùng Vỹ: 'Trộm sắc phong để bán là hành động vô đạo lý'

Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vỹ cho rằng, việc trộm sắc phong để bán là hành động vi phạm pháp luật, vô đạo lý và xâm phạm tín ngưỡng.

Tạo sức hút cho trưng bày bảo tàng

Trong những năm qua hệ thống bảo tàng đã có nhiều đổi mới, đưa di sản đến gần hơn với công chúng. Tuy nhiên, để tạo dựng được một trưng bày có đủ các yếu tố khoa học, nghệ thuật và công nghệ thực sự hấp dẫn vẫn là bài toán không hề đơn giản đối với người làm trưng bày.

Bức màn bí ẩn về ấn Sắc mệnh chi bảo

Sau rất nhiều năm, bức màn bí ẩn về ấn Sắc mệnh chi bảo, bảo vật biểu thị quyền uy của vương triều Nguyễn, chỉ được hé lộ phần nào

Báu vật nào của Tần Thủy Hoàng khiến đời sau 'nồi da nấu thịt'?

Báu vật mà rất nhiều vua chúa trong lịch sử Trung Quốc muốn chiếm được, thực chất là một con dấu hay ấn chương được tạo nên từ khối ngọc bích họ Hòa của Tần Thủy Hoàng.

Hiểu về hệ thống ấn, triện triều Nguyễn

Triều Nguyễn quy định gặp có khánh tiết ban ơn, đại xá thiên hạ, cùng là các cáo dụ, các thân huân, ban sắc, thư cho ngoại quốc… thì dùng ấn 'Hoàng đế chi bảo'.