Xúc động dòng sổ tang tiễn biệt Cô Tư Duy Liên

Ngày 28-5, lễ viếng tang đồng chí Đỗ Duy Liên, nguyên Phó Chủ tịch UBND TPHCM, tiếp tục diễn ra tại Nhà tang lễ Quốc gia phía Nam (số 5 Phạm Ngũ Lão, phường 3, quận Gò Vấp, TPHCM). Đồng chí Nguyễn Văn Dũng, Phó Chủ tịch UBND TPHCM làm Trưởng ban lễ tang.

Với mùa thu!

Ta thấy thêm yêu đời, ta thấy hiểu ta hơn mỗi khi mùa thu đến, nghe lại lời Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn.

Nhà thơ Lê Minh Quốc trong thế giới trẻ thơ

Quen biết nhà thơ Lê Minh Quốc đã lâu, nhiều lần định viết về anh, song lại băn khoăn 'Viết gì đây?', bởi sự nghiệp viết lách của anh khá phong phú.

Hành trình của Hồ Chí Minh và khát vọng đất nước phồn vinh

Theo chân Người, cả dân tộc Việt Nam đang từng bước hoàn thành cuộc trường chinh đi đến mục tiêu 'dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh'.

'Kiểm soát khéo, bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết'

Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc khi nói về 'Cách lãnh đạo', Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định 'Kiểm soát khéo, bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết' để đề cập đến một trong những nội dung và phương thức lãnh đạo quan trọng của Đảng là kiểm tra, giám sát. Quan điểm của Người mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với công tác xây dựng Đảng hiện nay.

Truyện ngắn 'Mùa của tạo hóa'

Truyện ngắn 'Mùa của tạo hóa' đã miêu tả khá thành công tính cách nhân vật Tuấn. Con trai duy nhất của một gia đình căn cơ, khá giả với đầy đủ lợi thế, đẹp trai học giỏi, hiếu thuận và lịch lãm. Bố hy sinh khi anh còn quá nhỏ. Mẹ ở vậy thờ chồng nuôi con. Lớn lên trong tình yêu, sự hy sinh và kỳ vọng vô bờ của người mẹ, anh đã có tất cả sự thành đạt, được mọi người quý trọng, cưới được cô vợ xinh đẹp, thảo hiền.Nhưng trò đùa của tạo hóa, bỗng chốc anh trở nên trắng tay, như chưa tồn tại ở cõi đời. Nhà văn Phạm Hoa đã lột tả tất cả sự nhu nhược, ươn hèn và ích kỷ trong tâm lý và tính cách nhân vật khi loay hoay ở mối quan hệ đầy mâu thuẫn, giữa một bên là vợ, một bên là mẹ.

Toàn quốc kháng chiến – khẳng định phẩm giá dân tộc

75 năm trước, vào đêm 19/12/1946, với ý chí 'Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ', toàn dân tộc Việt Nam nhất tề đứng dậy, anh dũng chống thực dân Pháp xâm lược, mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc.

Phòng chống bệnh quan liêu, vô cảm với nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định 'bệnh quan liêu là kẻ thù của nhân dân, của bộ đội ta và của Chính phủ'. Người cũng chỉ ra những biểu hiện cụ thể của bệnh quan liêu đó là: chỉ đạo xa rời thực tế, xa quần chúng; áp dụng phương pháp mệnh lệnh hành chính; chỉ biết hô hào khẩu hiệu chỉ thị, xem báo cáo, làm việc qua loa; lời nói không đi đôi với việc làm; chủ quan, tự mãn, coi thường quần chúng...

Hồ Chí Minh – Hình ảnh mẫu mực về tình thương dân, tin dân và tinh thần chiến đấu của một chiến sĩ cộng sản

Quan tâm đến con người, chăm lo cho con người là một trong những phẩm chất nổi trội trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, do đó trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh luôn gắn bó và không ngừng quan tâm động viên và phát huy sức dân; không những thế, Người còn là người bạn, người đồng chí, là cầu nối giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc tại các nước thuộc địa.

Chúa Trịnh Giang ra quy định quái đản, cho dân bỏ tiền mua chức tước

Chúa này quy định quan lại trong triều nộp 600 quan tiền sẽ được thăng chức một bậc.

Đẩy lùi 'bệnh' thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh

Trong tác phẩm 'Sửa đổi lối làm việc', Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi các đối tượng thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh là 'bọn thứ ba', 'theo gió bẻ buồm, không có khí khái', 'thái độ thứ ba, ai mặc kệ ai'. Người khẳng định: 'Đó là thái độ của những đảng viên và cán bộ ươn hèn, yếu ớt'. Thực tế cho thấy, những người thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh có chung đặc điểm là ngại va chạm, né đấu tranh, 'mũ ni che tai', 'dĩ hòa vi quý' là thượng sách. Cách sống này bề ngoài vẻ thân thiện, nhưng thực tế đây là những người khôn lỏi trong quan hệ ứng xử, lấy khôn, mẹo vặt của mình vì lợi ích cá nhân. Người có thái độ trên dễ gặp ở nhiều cơ quan, đơn vị. Qua các đợt tổng kết, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức hàng năm, cho thấy còn tình trạng cào bằng, nể nang, ngại va chạm trong khâu đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức hiện nay.

Hàng loạt cán bộ 'vào lò', coi chừng nghe 'chỉ đạo miệng'!

Chừng nào cấp dưới vẫn phải phục tùng cấp trên vô điều kiện thì chừng ấy, sẽ còn những quan chức lấm lem, còn những thuộc cấp đau xót.

Đẩy lùi 'bệnh' thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh

Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) xác định, 'thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh' là biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị. 'Bệnh' này xuất hiện ở nhiều cơ quan, đơn vị, là căn nguyên khiến sức chiến đấu của tổ chức Đảng suy giảm và có nơi, có lúc bị vô hiệu hóa. Do đó, 'bệnh mạn tính' trên cần được nhận diện, ngăn chặn và từng bước đẩy lùi nhằm góp phần vào công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.

Đẩy lùi 'bệnh' thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh

Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) xác định, 'thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh' là biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị. 'Bệnh' này xuất hiện ở nhiều cơ quan, đơn vị, là căn nguyên khiến sức chiến đấu của tổ chức Đảng suy giảm và có nơi, có lúc bị vô hiệu hóa. Do đó, 'bệnh mạn tính' trên cần được nhận diện, ngăn chặn và từng bước đẩy lùi nhằm góp phần vào công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.

Tự xem số phận mình qua bàn tay: 'Đường trí tuệ' trong lòng bàn tay nói gì về bạn?

Đường trí tuệ cực kỳ quan trọng với mỗi cuộc đời. Trí tuệ kém thì không thể thành công và đừng mong thành đạt. Trong bài chữ M, đường trí tuệ được vẽ dính với đường sinh mệnh, nhưng trên thực tế có không ít bàn tay đường trí tuệ không dính với đường sinh mệnh nhưng ta vẫn nhìn ra hình dáng chữ M.

Tìm hiểu về một số nhà giáo yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX

Trong lịch sử đấu tranh kiên cường và bất khuất chống thực dân Pháp của dân tộc ta cuối thế kỷ XIX, chúng ta luôn luôn thấy sự có mặt của các nhà giáo.