In bóng mình trong Huế

Dù đã đọc bao nhiêu tản văn viết về Huế, dù chắc chắn rằng chuyện Huế chẳng còn chi mới mẻ, vẫn là thành quách rêu phong, người xưa cảnh cũ, hoài cổ thương kim…, bạn đọc cũng sẽ cảm thấy bị cuốn hút khi đọc tập tản văn Một thời Mạ Huế của Nguyễn Khoa Diệu Hà (Nxb. Lao động, 2024).

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn dùng văn xuôi chú giải ca khúc

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã rời khỏi dương gian 23 năm, nhưng di sản nghệ thuật của ông vẫn không ngừng lôi cuốn thế hệ sau. Nếu thi ca và hội họa bổ sung trực tiếp giá trị thẩm mỹ cho sự nghiệp Trịnh Công Sơn, thì văn xuôi của ông lại gián tiếp chú giải cho ca khúc mà ông từng sáng tác.

Tuyển tập Việt Linh: Còn rơi nước mắt để còn thương nhau

Chắt lọc những tinh túy trong nghiệp viết của đạo diễn Việt Linh, 'Kẻo tro bay mất' là những mẩu chuyện và suy tư của bà về đời sống và phim ảnh.

'Kẻo tro bay mất' - sách mới của đạo diễn Việt Linh

NXB Trẻ vừa ấn hành tác phẩm mới của tác giả, đạo diễn Việt Linh có tên 'Kẻo tro bay mất'. Chắt lọc những tinh túy trong nghiệp viết của đạo diễn Việt Linh, 'Kẻo tro bay mất' là những mẩu chuyện và suy tư của cô về đời sống và phim ảnh.

Myanmar đẹp và buồn

Sau 'Phnom Penh' với những đoản văn về Campuchia, họa sĩ – tác giả Trần Ngọc Sinh (Au Min) mới đây đã đến với vùng đất được mệnh danh là 'kho báu cuối cùng còn lại của châu Á', qua 'Myanmar truyện không phải truyện'.

Những dòng chữ xoa dịu tâm can

Không chỉ nổi tiếng với những tác phẩm điện ảnh vang danh cả trong và ngoài nước như 'Gánh xiếc rong', 'Dấu ấn của quỷ', 'Chung cư', 'Mê Thảo - Thời vang bóng'... mà đạo diễn Việt Linh cũng là người thường xuyên mang đến các góc nhìn mới thông qua con chữ. 'Kẻo tro bay mất' là tập hợp nhiều đoản văn của bà, xoay quanh cuộc sống, chuyện đời, chuyện nghề cũng như chuyện của nhân sinh... vừa được ra mắt trong thời gian qua.

Việt Nam qua góc nhìn của một nhà thơ Đức

Vào năm 2017, nhà thơ Jan Wagner thông qua sự hỗ trợ của Viện Goethe đã có những chuyến trải nghiệm và giới thiệu tác phẩm thơ của mình tới độc giả Hà Nội, Huế và TP.HCM. Những chứng kiến và quan sát ấy đã được ghi lại trong tập 'Những tấm bưu thiếp Việt Nam' vừa mới phát hành.

Một Huế khác lạ qua những trang sách và tranh

Sau 'Bên dòng Ô Lâu' và 'Về Huế ăn cơm', mới đây nhà văn - nhà báo Phi Tân đã cho ra mắt tập tản văn mới: 'Huế - Chuyện xưa thành cũ'. Vẫn như hai tác phẩm trước, tác phẩm mới này vẫn sẽ tiếp nối dòng chảy cảm xúc về cả con người, không gian, thời gian cũng như những gì rất Huế.

Đọc sách: 'Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách' - Đồng vọng với thành phố mù sương

Đà Lạt đang bước vào mùa dã quỳ để lại thêm một lần vàng rực trên khắp những cung đường. Đà Lạt cũng là thành phố đang đệ trình hồ sơ lên UNESCO công nhận thành phố sáng tạo trong lĩnh vực âm nhạc… Một chuyến đến thăm hoặc trở lại với xứ hoa đào cùng cuốn tản văn chỉ hơn 150 trang 'Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách' (Nhà xuất bản Trẻ) của Nguyễn Vĩnh Nguyên có thể là một lựa chọn giúp hành trình của độc giả thêm mê đắm.

Phan Đăng, 'ông cụ' sinh năm 1984

Trẻ, đẹp trai, ăn mặc lịch lãm, niềm nở, giọng nói rất truyền cảm, ấy là những gì thấy ở Phan Đăng khi gặp trong cuộc trò chuyện bên tách trà buổi sáng. Nhưng khi nói chuyện hay đọc những cuốn sách của Phan Đăng thì có cảm giác người này là 'ông cụ'. Có lẽ bởi lượng tri thức của Phan Đăng cho thấy, phải là người đã đi qua quãng dài thời gian, đã đọc vạn cuốn sách từ Đông sang Tây mà chỉ những người tuổi cụ mới đọc hết. Chưa kể là Phan Đăng lại còn mê thiền, mê sống chậm, mê những thứ mà người tuổi... các cụ mới hiểu để mê.

Những gửi gắm trong '39 đoản thiền để thấy'

Diễn giả Phan Đăng vừa tổ chức lễ ra mắt cuốn sách '39 đoản thiền để thấy' tại Hà Nội. Cuốn sách là những đoản văn ghi lại những cảm nhận của tác giả về cuộc sống, con người bằng con mắt thiền.