Đình làng Dưỡng Mông, xã Hoàn Sơn đón Bằng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

Sáng 15 UBND xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du trọng thể tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đối với đình Dưỡng Mông. Theo Quyết định số 1544 / QĐ - UBND ngày 08 tháng 12 năm 2021.

Lê Phụng Hiểu: Từ anh chàng tiều phu tới danh tướng triều Lý

Thái Tổ nghe tiếng vùng đất Ái Châu (nay là tỉnh Thanh Hóa) có một chàng trai võ nghệ cao cường, sức mạnh quật chết tươi hổ dữ, họ Lê, tên Phụng Hiểu, quán xã Băng Sơn, liền triệu vời, cho làm vệ sĩ.

Kẻ trộm - tham thì thâm!

Kẻ trộm là kẻ chiếm đoạt tài sản của người khác làm tài sản của mình, nên về bản chất luôn là kẻ tham lam. Dựa vào nét tâm lý này, từ xưa cha ông ta có những vụ xử án rất thông minh.

Miêng Thệ - lệ xưa nay vẫn còn lưu

Trên địa bàn huyện Tân Yên (Bắc Giang) có khá nhiều tục cổ và vẫn tồn tại cho đến ngày nay, trong đó có tục Miêng Thệ (Miêng Thề, Nguyên Thệ). Nếu như tục kết chạ giữa các làng thiên về tình cảm, nội dung gặp mặt thường là thông báo cho nhau về tình hình đời sống, sản xuất... với lời lẽ văn hoa, nhẹ nhàng thì Miêng Thệ lại mang tính ràng buộc về việc chấp hành quy định nhiều hơn.

Tấm lòng vì quê hương

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Bạch Liêu sinh năm 1236, mất năm 1315, người làng Nguyên Xá, huyện Đông Thành (nay là xã Mã Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An). Ông thi đỗ Trại Trạng nguyên năm 1266. Ông không ra làm quan nhưng đã có nhiều đóng góp trong việc rèn chữ, dạy người. Đặc biệt với vai trò môn khách (quân sư), ông đã có công lớn trong những chiến công của Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ 2 (năm 1285).