Quảng Văn Đình và Phu Văn Lâu - những 'tòa công báo' thời xưa

Thời xưa, chưa có báo chí, thông tin từ triều đình ban bố cho nhân dân đều phải có người đi gọi loa tay truyền đạt. Những văn bản quan trọng đều được sao chép đem về treo tại thành trấn các địa phương để người dân đọc, còn ở kinh đô, bản chính được đem treo tại những tòa đình, lầu trang trọng.

Thơ trong đời sống người Việt

Ngày Thơ Việt Nam là một hoạt động văn hóa lớn, được tổ chức thường niên vào Tết Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng). Việc có một ngày hội tôn vinh thơ ở đất nước 'Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa', yêu thi ca nhất nhì thế giới này là một sự độc đáo, riêng có.

Giữ cho 'trong ấm, ngoài êm'

Tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết mới về Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Giữ cho 'trong ấm, ngoài êm' được Đảng ta xác định là phương châm chiến lược để có thể bảo vệ Tổ quốc 'từ sớm, từ xa', trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực có rất nhiều phức tạp, khó lường như hiện nay.

Uy danh của Tiêu Hà lớn đến nổi muốn tự bôi nhọ cũng không thành

Nhằm làm dịu nghi ngờ của Lưu Bang, Tiêu Hà tự hủy hoại danh tiếng bằng cách chiếm đất đai của dân, nhưng ông được mến mộ đến nỗi người dân vui mừng khi bị lấy đất.

Tái sinh cổ phục bằng ngôn ngữ thời trang

Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023 đã tái sinh và tôn vinh di sản bằng ngôn ngữ thời trang cổ phục.

Lấy lại tên trên bản đồ thế giới

78 năm trước, trong nắng tháng 9 rực rỡ, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập trong vỡ òa hạnh phúc của triệu triệu trái tim Việt Nam. Hãnh diện thay, 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và thực sự đã trở thành một nước tự do độc lập'.

Cách mạng tháng Tám nhìn từ hôm nay

Trong những ngày thu tháng Tám này, lòng ta ai cũng hân hoan hồ hởi đón một mùa thu cách mạng. Đã 78 năm trôi qua mà cứ ngỡ như mới hôm qua vì âm vang và hào khí thiêng liêng của những ngày lịch sử đó còn vang vọng đến hôm nay.

Cách mạng tháng Tám nhìn từ hôm nay

Trong những ngày thu tháng Tám này, lòng ta ai cũng hân hoan hồ hởi đón một mùa thu cách mạng. Đã 78 năm trôi qua mà cứ ngỡ như mới hôm qua vì âm vang và hào khí thiêng liêng của những ngày lịch sử đó còn vang vọng đến hôm nay. Những lớp người lớn lên sau này vẫn tiếp thu truyền thống lịch sử với bao niềm tự hào để phát huy năng lượng khí thế tinh thần của những ngày không quên ấy.

Khi nhà văn làm thơ

Với nhà văn Phùng Văn Khai 'thơ là một vẻ đẹp tươi tắn nhất của cuộc sống, đem lại những sắc màu, tình cảm sâu đậm của con người'.

Khi nhà văn làm thơ

Khi một nhà văn làm thơ, thơ của họ thường hòa quyện chất trữ tình và tự sự. Khi một nhà tiểu thuyết lịch sử viết thơ, dòng chảy lịch sử, văn hóa sẽ lấp lánh, nhân văn trong những ngôn từ thi ca đẹp đẽ... Tôi đã thầm nhận xét có vẻ võ đoán như vậy khi đọc thơ của nhà văn quân đội, Thượng tá Phùng Văn Khai, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ quân đội.

Mối quan hệ giữa 'Đại chúng hóa' và 'Văn hóa đại chúng'

'Đại chúng hóa' như một phương châm vận động văn hóa và 'Văn hóa đại chúng' tuy chung cụm từ 'đại chúng' nhưng khác nhau về nguyên tắc vận hành.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt Kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về văn hóa Việt Nam'

Tối 28/2, tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt Những dấu ấn lịch sử nhằm Kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về văn hóa Việt Nam' (1943 - 2023).

Mùa xuân khơi dậy khát vọng phát triển

Mùa xuân, biểu tượng cho vẻ đẹp thanh tân tươi trẻ, dạt dào sức sống mới đang về. Mùa xuân không chỉ thiên nhiên rạo rực mà cả lòng người cũng hân hoan, phấn khởi.

Bất chấp trời mưa, phố đi bộ Nguyễn Huệ kín người mừng Quốc Khánh

Chương trình nghệ thuật Tết độc lập- Bừng sáng khát vọng dân tộc, diễn ra tối 2-9 tại phố đi bộ Nguyễn Huệ thu hút hàng ngàn khán giả, mặc cho thời tiết không mấy thuận lợi.