Khám phá nơi đầu tiên trưng bày về chủ quyền quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam

Nhà Trưng bày Hoàng Sa (UBND huyện Hoàng Sa, Đà Nẵng) là nơi đầu tiên lưu trữ, trưng bày tư liệu, hiện vật khẳng định chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa.

Thiêng liêng Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa trên đảo Lý Sơn

Sáng 24-4, Ban Khánh tiết Đình làng An Vĩnh, huyện Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) cùng các tộc họ làng An Vĩnh tổ chức trọng thể Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa, tri ân công đức những hùng binh Hoàng Sa trong đội Hoàng Sa Bắc hải năm xưa đã vượt biển khơi, cắm, dựng bia vĩnh hằng về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.

Thiêng liêng Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', tưởng nhớ và tri ân đội hùng binh Hoàng Sa năm xưa; khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.

Quảng Ngãi: Linh thiêng Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa trên huyện đảo Lý Sơn

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa như một mạch nối về chủ quyền biển, đảo từ quá khứ đến hiện tại, là thông điệp truyền gửi về chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.

Quảng Ngãi: Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa tại huyện đảo Lý Sơn

Sáng 24/4, tức ngày 16/3 năm Giáp Thìn, Ban Khánh tiết Đình làng An Vĩnh, huyện Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) cùng các tộc họ huyện đảo Lý Sơn tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm tri ân công lao những hùng binh Hoàng Sa trong đội Hoàng Sa Bắc hải năm xưa đã vượt biển khơi, cắm mốc, dựng bia về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.

Quảng Ngãi: Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

Ngày 25/3, Ban Khánh tiết Đình làng An Hải, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cùng các tộc họ làng An Hải tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa năm 2024.

Tưởng nhớ, tri ân công lao của đội hùng binh Hoàng Sa

Sáng 25/3, Ban khánh tiết Đình làng An Hải (huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) cùng các tộc họ làng An Hải tổ chức lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa để tri ân công đức những hùng binh trong đội Hoàng Sa Bắc hải năm xưa đã vượt biển khơi cắm, dựng bia về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam trên Hoàng Sa và Trường Sa.

Gương mặt thơ: Đinh Ngọc Diệp

Sinh ra, lớn lên và gắn bó với xứ Thanh hơn 60 năm qua, Đinh Ngọc Diệp trở thành một thi nhân tiêu biểu của mảnh đất có nhiều nhà thơ nổi tiếng này.

Hoàng Sa - Phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam!

Hoàng Sa, Trường Sa là máu thịt không thể tách rời, là một phần lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam. Đó là chân lý bất di bất dịch trong trái tim của con dân đất Việt từ bao đời nay. 50 năm trôi qua kể từ ngày 19/1/1974, khi quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc cưỡng chiếm trái phép, hai tiếng Hoàng Sa vẫn luôn là nỗi đau đáu của người Việt.

Tờ giấy khai sinh làm ở Hoàng Sa

Trong hàng trăm bức ảnh của triển lãm, tôi đã dừng lại rất lâu trước một tư liệu chụp tờ khai sinh của một công dân Việt Nam được làm tại Hoàng Sa.

Thiêng liêng lễ chào cờ đầu năm ở mũi Ba Làng An

Sáng 1/1, Sở Văn hóa- Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Quảng Ngãi phối hợp Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, UBND huyện Bình Sơn tổ chức Lễ chào cờ đón chào năm mới 2024.

Nghiêm trang lễ chào cờ đầu năm mới tại đất mũi Ba Làng An, Quảng Ngãi

Sáng ngày 1-1, tại Trạm đèn biển Ba Làng An (xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi), Sở VH-TT-DL tỉnh Quảng Ngãi phối hợp Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, UBND huyện Bình Sơn tổ chức Lễ chào cờ đón chào năm mới 2024.

Chủ quyền biển đảo Việt Nam trong lịch sử

Chủ quyền biển đảo là một bộ phận của chủ quyền lãnh thổ gắn với chủ quyền dân tộc và lợi ích quốc gia nên được các chính quyền, trong đó có chính quyền thời quân chủ Việt Nam rất quan tâm. Cuốn sách 'Chủ quyền biển đảo của Nhà nước quân chủ Việt Nam trong lịch sử (từ chúa Nguyễn thế kỷ XVI đến năm 1945)' của PGS.TS. Đỗ Bang là công trình đáp ứng yêu cầu đó.

Phát huy giá trị di sản văn hóa biển đảo

Với chiều dài hơn 130km bờ biển, tỉnh Quảng Ngãi được các nhà nghiên cứu đánh giá là vùng đất hội tụ nhiều giá trị di sản văn hóa biển đảo đặc sắc. Đây là tiềm năng, lợi thế lớn để Quảng Ngãi đẩy mạnh du lịch, từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

Huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi xây dựng 'đô thị hạnh phúc'

Các chuyên gia, nhà khoa học đã hiến kế giúp 'định vị' vị trí của Bình Sơn trong quá khứ hào hùng đến hiện tại và gợi mở tầm nhìn trong tương lai để xây dựng thương hiệu quê hương giàu đẹp, văn minh, nghĩa tình.

Tổ chức quân đội và việc thực thi chủ quyền biển đảo dưới thời các chúa Nguyễn

Cùng với công cuộc Nam tiến, các chúa Nguyễn đã từng bước xây dựng quân đội hùng hậu, một mặt bảo vệ biên giới phía Bắc, chống vua Lê - chúa Trịnh. Để tiến hành được cuộc Nam tiến, lực lượng quân đội này phải đủ mạnh để bảo vệ người dân, gây ảnh hưởng đến các vùng mới vừa thuộc về xứ Đàng Trong. Ngoài ra, còn đủ sức răn đe sự khiêu khích của tàu thuyền nước ngoài trên mặt biển.

Khẳng định chủ quyền biển, đảo từ Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

Hoàng Sa trời nước mênh mông/ Người đi thì có mà không thấy về/ Hoàng Sa mây nước bốn bề/ Tháng hai ba Khao lề thế lính Hoàng Sa. Như thường niên, sáng nay – tức 16/3 âm lịch – tại đình Làng An Vĩnh, các tộc họ trên đảo Lý Sơn lại tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa. Nghi thức lễ đặc biệt này như một minh chứng sống về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Tái hiện hình ảnh đội hùng binh ra Hoàng Sa cắm cột mốc chủ quyền

Hàng nghìn người dân các tộc họ ở đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) cùng du khách mặc niệm, tri ân đội hùng binh từng giong buồm ra Hoàng Sa, Trường Sa cắm cột mốc khẳng định chủ quyền.

Thăm quê hương Hải đội Hoàng Sa

Không chỉ là một hòn đảo xinh đẹp với nhiều thắng cảnh thiên nhiên mê hoặc lòng người, Lý Sơn còn là quê hương của Hải đội Hoàng Sa. Nơi đây chứa đựng trầm tích lịch sử, văn hóa hàng trăm năm, là 'bảo tàng sống' khẳng định chủ quyền của Việt Nam với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Vươn ra biển lớn

Hơn 400 năm trước, nhìn ra hòn đảo mờ xa, người Việt ở vùng cửa biển Sa Kỳ (nay thuộc xã Tịnh Kỳ, TP.Quảng Ngãi) đã quyết tâm giong những chiếc thuyền nan ra Cù Lao Ré khai phá, định cư hình thành nên huyện Lý Sơn ngày nay và vươn ra biển lớn. Có lẽ không đâu có một khát vọng biển như người dân ở hòn đảo thiêng liêng này.

Mạch nguồn Hoàng Sa chảy mãi

'Hoàng Sa trời nước mênh mông/Người đi thì có mà không thấy về/Hoàng Sa mây nước bốn bề/Tháng 3 khao lề thế lính Hoàng Sa…', câu ca khắc khoải được người dân huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi mãi lưu truyền, ghi nhớ công lao to lớn của các bậc tiền nhân không quản hiểm nguy, vượt sóng ra Hoàng Sa dựng bia, cắm mốc khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Trên quê hương của Hải đội Hoàng Sa anh hùng hôm nay, lớp lớp thế hệ đang nối tiếp truyền thống, kiên cường bảo vệ biển đảo quê hương.

Tổ quốc nhìn từ biển và khát vọng khơi xa

Thế kỷ 21 được coi là Thế kỷ của biển và đại dương. Tổ quốc Việt Nam đang từng ngày lớn mạnh, khẳng định vị thế là một quốc gia biển…

Cội nguồn sức mạnh trong hai chữ 'an dân'

An dân là mục tiêu hàng đầu của một chính quyền hướng tới dân và vì dân. Ở nước ta tư tưởng an dân đã được hình thành và duy trì suốt các thời đại lịch sử, đặc biệt quan trọng vì Việt Nam luôn phải đương đầu chống giặc ngoại xâm trong các cuộc kháng chiến ác liệt hàng chục năm trời, chưa kể vài cuộc nội chiến tương tàn 'đàng ngoài đàng trong' cũng kéo dài nhiều năm.

Tháng ba về Lý Sơn Khao lề thế lính Hoàng Sa

Sáng nay (18.4), Ban tế tự và Ban quản lý di tích đình làng An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa, nhằm tri ân, tưởng niệm những nghĩa sĩ Hải đội Bắc Hải kiêm quản Trường Sa năm xưa, đã có công ra quần đảo Hoàng Sa cắm mốc, dựng bia khẳng định chủ quyền của Việt Nam từ hàng trăm năm trước.

Sáng 16/4, tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Sáng 16/4 (nhằm ngày 16/3 âm lịch), Ban khánh tiết Đình làng An Vĩnh (Lý Sơn) sẽ tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa. Công tác chuẩn bị cho nghi lễ đặc biệt này đã cơ bản hoàn tất.

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa: Câu chuyện của những hùng binh

Trong cơn sóng gió chập chùng từ hơn 300 năm trước, những hùng binh Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải đã giong thuyền, cưỡi sóng vượt biển khơi muôn trùng xây khát vọng lớn. Có những người trở về trong vinh quang, nhưng cũng có những người hoang hoải trong mộ gió nơi đất đảo.

Trang trọng lễ khao lề thế lính Hoàng Sa tại Lý Sơn

Hàng vạn người lính thủy quân Hoàng Sa thực thi nhiệm vụ giữ gìn chủ quyền, có nhiều người đã không trở về nên người dân Lý Sơn đã hình thành nghi lễ, cầu mong người đi bình an trở về quê hương, bản quán.

Cư dân huyện đảo Lý Sơn tổ chức Lễ khao lề thế lính tưởng nhớ Đội hùng binh Hoàng Sa

Sáng sớm 18/3, nhiều người dân đảo Lý Sơn đã tập trung về đình làng An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, để tham dự Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, một Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia có lịch sử hơn 400 năm.

Trang trọng lễ khao lề thế lính Hoàng Sa tại huyện đảo Lý Sơn

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa thể hiện nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người dân trên đảo Lý Sơn, là dịp để giáo dục truyền thống yêu nước, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam.

Xúc động lễ khao lề tưởng nhớ hùng binh Hoàng Sa

Đây là nghi lễ gắn liền với tâm thức của người dân đảo Lý Sơn, nhằm tưởng nhớ công ơn các hùng binh có công cắm mốc, xác lập, bảo vệ chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.

Quảng Ngãi: Lễ hội đua thuyền Tứ linh đầu năm mới ở đảo Lý Sơn

Chiều 5/2, (tức mùng 5 Tết), bà Phạm Thị Hương, Chủ tịch UBND huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, ngày 4/2 đã tổ chức lễ hội đua thuyền truyền thống Tứ linh mừng xuân Nhâm Dần 2022.

Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này

Lý Sơn tổ chức lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa được tổ chức hằng năm nhằm tưởng nhớ, tri ân các hùng binh năm xưa đã giong thuyền vượt sóng ra khơi dựng bia, cắm mốc khẳng định chủ quyền lãnh hải trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Tổ quốc.

Công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đua thuyền Tứ linh

Ngày 27/4, UBND huyện Lý Sơn phối hợp với Sở VHTT&DL tỉnh Quảng Ngãi tổ chức lễ đón bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đua thuyền Tứ linh.

Lý Sơn đón bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đua thuyền Tứ linh

Sáng 27/4, UBND huyện Lý Sơn phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi long trọng tổ chức lễ đón Bằng công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đua thuyền Tứ linh.