Đưa du lịch tâm linh trở thành điểm đến 4 mùa

Những năm gần đây, số lượng khách tham gia du lịch tâm linh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu khách du lịch của tỉnh. Điều đó cho thấy sức hút của du lịch tâm linh ngày càng cao. Bởi vậy, để khắc phục yếu tố mùa vụ, đưa du lịch tâm linh ngày càng phát triển, trở thành 'kỳ quan bốn mùa', hiện nay các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đang chú trọng thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống ở các khu dân cư tiêu biểu

Trong quá trình xây dựng thôn, bản, tổ dân phố văn hóa, nhiều địa phương đã lấy việc gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống làm nền tảng để xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh. Từ đó, góp phần khơi dậy truyền thống đoàn kết, nâng cao ý thức của Nhân dân, làm cho dòng chảy văn hóa ngày càng thấm sâu, lan tỏa trong cộng đồng.

Lễ hội Đền thờ Trần Nhật Duật

Chiều 23/2, tại Đền thờ Trần Nhật Duật dưới chân núi Ngọc Sơn, xã Quảng Hợp, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, đã diễn ra khai mạc lễ hội truyền thống năm 2024.

Xã hội hóa tạo nguồn lực tu bổ, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa

Với phương châm 'Nhà nước và Nhân dân cùng làm', thời gian qua, việc thực hiện xã hội hóa tu bổ, tôn tạo các di tích được các địa phương quan tâm thực hiện và bước đầu đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận. Qua đó, tạo diện mạo khang trang cho các di tích, nhưng vẫn giữ được giá trị 'hồn cốt' vốn có của nó.

Tổ đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Vĩnh Lộc

Chiều 10/11, Tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đại biểu: Trần Văn Hải, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh; Vũ Thị Hương, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội; Lữ Minh Thư, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh, đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Vĩnh Lộc trước Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026.

Trên vùng đất cổ Bản Thủy

Cùng với núi Hến Đa Bút, xã Vĩnh Tân (nay là xã Minh Tân, Vĩnh Lộc); cồn cổ Ngựa, xã Hà Lĩnh (Hà Trung); Gò Trũng, xã Phú Lộc (Hậu Lộc), Rú Hến Bản Thủy (Vĩnh Thịnh) ngày nay là 1 trong 4 di chỉ văn hóa Đa Bút... Trên vùng đất cổ xưa ấy, người dân xã Vĩnh Thịnh ngày nay, không chỉ thụ hưởng những truyền thống quý giá mà còn góp phần xây dựng xã ngày càng đẹp hơn.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Thành nhà Hồ

Thành nhà Hồ tiếp tục được nghiên cứu làm tăng giá trị nổi bật toàn cầu, kết nối các di tích, danh thắng trong vùng và khơi dậy vai trò chủ thể của người dân trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản.

Vĩnh Lộc: Miền đất tâm linh

Vĩnh Lộc, vùng đất cổ nằm bên tả ngạn sông Mã nơi có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh giàu giá trị. Gắn liền với đó là các lễ hội dân gian đặc sắc, các sự kiện và nhân vật lịch sử của quê hương, đất nước luôn làm say lòng và hấp dẫn du khách tìm về.

Sống động video quảng bá tòa thành đá 'độc nhất' Việt Nam của học sinh Thanh Hóa

Học sinh Trường THPT Vĩnh Lộc (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) tự quay video, hình ảnh quảng bá di sản thế giới Thành nhà Hồ đến bạn bè muôn phương.

Triệu Sơn phát triển du lịch

Triệu Sơn là vùng đất có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh. Đây chính là tiềm năng, lợi thế để huyện đẩy mạnh phát triển du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch văn hóa tâm linh.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong xây dựng nông thôn mới

Sau 13 năm nỗ lực thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM), Thanh Hóa đã trở thành đơn vị nằm trong tốp đầu về XDNTM. Đặc biệt là việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của địa phương.

Kỷ niệm 624 năm ngày mất Đức thánh Trần Khát Chân

Sáng 11-6 (tức ngày 24-4 âm lịch), tại Di tích lịch sử Quốc gia Đền thờ Trần Khát Chân, UBND thị trấn Vĩnh Lộc đã tổ chức Lễ kỷ niệm 624 năm ngày mất của Đức thánh Trần Khát Chân - người đã có công đánh dẹp quân xâm lược Chiêm Thành, giữ yên bờ cõi nước nhà.

Gia tăng trải nghiệm du lịch hè tại các di sản văn hóa

Cùng với du lịch biển thì điểm du lịch tâm linh kết hợp tìm hiểu, khám phá giá trị văn hóa cũng thu hút khá đông du khách tìm đến trong dịp hè. Bởi vậy, thời điểm này các khu, điểm du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh đang tích cực phát triển thêm nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, chỉnh trang cảnh quan môi trường... nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách du lịch.

Vĩnh Lộc chú trọng phát triển du lịch tâm linh

Với nhiều di tích có giá trị lịch sử, văn hóa, Vĩnh Lộc có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh. Những năm gần đây, nhờ đẩy mạnh công tác quảng bá, tuyên truyền, đầu tư kết cấu hạ tầng, loại hình du lịch này đã có 'tín hiệu' tích cực.

Từ Thành Nhà Hồ đi dọc sông Mã đắm say miền văn hóa tâm linh

Về bên thành Tây Đô (Vĩnh Lộc) - nơi ghi đậm dấu ấn vương triều nhà Hồ, nghe đá thì thầm kể chuyện xây thành, du khách như được trải lòng mình cùng cảnh sắc quê hương êm ả, thanh bình, thăm lại nét xưa làng cổ, dạo bước suốt dọc dài di tích tâm linh ven đôi bờ sông Mã, thấu hiểu hơn lịch sử, quá khứ vàng son của cha ông...

Đàn tế Nam Giao: Quần thể kiến trúc đặc trưng của Vương triều Hồ

Đàn tế Nam Giao Vương triều Hồ, thị trấn Vĩnh Lộc (Vĩnh Lộc) là một trong số ít các công trình thuộc Di sản thế giới Thành nhà Hồ còn lưu giữ gần như nguyên vẹn đến ngày nay.

Những nàng tiên trên thớ gỗ

Đối với nghệ thuật chạm khắc gỗ xứ Thanh, hình tượng con người bình dân cũng ít khi xuất hiện, chủ yếu là hình ảnh thần tiên hoặc con người gắn với các tích truyện của Nho giáo. Xuất hiện phổ biến nhất là hình tượng tiên nữ cưỡi rồng.

Về Vĩnh Lộc thăm chùa Hoa Long

Chùa Hoa Long tọa lạc tại thôn Trung, xã Vĩnh Thịnh (Vĩnh Lộc), có các dãy núi Mông Cù, Hùng Lĩnh, Cô Sơn, Kim Sơn và Kim Âu bao quanh. Ngôi chùa này nằm cạnh Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia đền thờ Trần Khát Chân - một danh tướng thời nhà Trần.

Đặc sắc những ngôi đền thờ danh tướng Trần Khát Chân ở xứ Thanh

Thượng tướng Trần Khát Chân là người làng Hà Lãng, huyện Vĩnh Ninh (nay là huyện Vĩnh Lộc), được lịch sử ghi nhận có công dẹp giặc Chiêm Thành, giữ yên bờ cõi. Tuy nhiên, cuộc đời ông gắn liền với giai đoạn lịch sử có nhiều biến động, Nhà Trần suy vi, quyền lực rơi vào tay Hồ Quý Ly. Ông cùng với một số người đã lên kế hoạch mưu sát Hồ Quý Ly, nhưng mưu sự bất thành, 370 người, trong đó có ông đã bị giết hại. Ông được mai táng dưới chân núi Đốn (Đún), Vĩnh Lộc. Ngưỡng mộ tài đức của ông, nhiều nơi trên địa bàn Thanh Hóa đã lập đền thờ.

Cây di sản Việt Nam trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Từ năm 2010 đến nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có hàng trăm cây cổ thụ có tuổi thọ hàng trăm năm đến nghìn năm tuổi được vinh danh 'Cây di sản Việt Nam'. Đây là niềm tự hào của Nhân dân các địa phương trong tỉnh, nhằm khơi dậy truyền thống bảo vệ cây xanh giữ gìn môi trường và lưu giữ những nguồn gen quý hiếm, phát triển đa dang sinh học.

Linh vật thuần Việt hiện diện ở nhiều di tích, công trình văn hóa trên địa bàn Thanh Hóa

Không hiện diện tráng lệ trong những truyền thuyết, huyền thoại hay nơi lầu son gác tía, cung điện nguy nga như rồng, kỳ lân, cũng không góp mặt trong bảng xếp hạng 'tứ linh' theo quan niệm phương đông như: Long, Ly, Quy, Phụng… nhưng biểu tượng con Nghê vẫn luôn chiếm một vị trí, tầm quan trọng không gì thay thế được trong văn hóa - tín ngưỡng người Việt. Trước tác động của thời gian, biến động lịch sử, sự hiện diện của những con nghê tại các di tích, địa điểm văn hóa đã phần nào cho thấy nét đẹp, sức sống bền bỉ của loài linh vật này trong đời sống văn hóa - tín ngưỡng người Việt. Đồng thời, chính sự hiện diện ấy đã góp phần khẳng định thêm giá trị, ý nghĩa và sức hấp dẫn của các di tích, địa điểm này.

Đàn Nam Giao: Di tích 600 năm tuổi ở xứ Thanh từng bị quên lãng

Đàn tế Nam Giao là một phần quan trọng cấu thành nên quần thể Khu di tích Thành nhà Hồ, gồm có Hoàng thành (Thành Nội), La thành và Đàn Nam Giao. Toàn bộ quần thể này được bao bọc bởi một vùng đệm rộng tới hơn 5 nghìn héc ta.

Nơi lưu giữ tiếng nói đặc trưng ở xứ Thanh

Nhiều người ở nơi khác ví rằng, người làng Kênh Thủy có tiếng nói 'ríu rít như chim'. Tiếng của người Kênh Thủy không phải tiếng Mường, cũng chẳng phải tiếng Thái, Mông, Dao, Tày, Nùng... mà vô cùng đặc trưng.

Đàn tế hơn 600 tuổi nguyên vẹn nhất Việt Nam

Đàn tế Nam Giao gắn liền với sự ra đời của vương triều Hồ. Đây là đàn tế còn lại nguyên vẹn nhất và có thể được xem là quý giá nhất Việt Nam hiện nay.

Cận cảnh Đàn tế Nam Giao hơn 600 năm tuổi ở Thanh Hóa

Đàn Nam Giao là thành phần quan trọng cấu thành di sản thế giới Thành Nhà Hồ, gồm tòa Hoàng thành (thành nội); di tích La thành và đàn Nam Giao (tổng diện tích 155,5ha).

Những cây di sản trên vùng đất Tây Đô

Đến với vùng đất Tây Đô, mỗi tấc đất, mỗi di tích, hiện vật đều mang trong mình những câu chuyện văn hóa, lịch sử. 7 cây di sản hiếm có tọa lạc trên vùng đất 'địa linh' này là minh chứng cho sức sống mãnh liệt, trường tồn, dẫu trải qua hàng trăm năm vẫn vươn cao tỏa bóng mát bên ngôi đền linh thiêng.

Về thăm đền Trần Khát Chân, nghe chuyện danh tướng của Thành Tây Đô

Xứ Thanh - mảnh đất 'địa linh nhân kiệt'! Tự bao đời nay, mảnh đất này là nơi sinh thành, nuôi dưỡng nhiều hiền tài cho đất nước. Lật dở từng trang lịch sử dân tộc, dấu ấn các anh hùng, hào kiệt xứ Thanh vẫn mãi tỏa sáng rạng ngời cùng những chiến công hiển hách. Trong hằng hà những anh hùng, hào kiệt xứ Thanh được lịch sử điểm mặt, gọi tên thì Thượng tướng quân Trần Khát Chân - vị danh tướng có công dẹp giặc Chiêm Thành, giữ yên bờ cõi là một minh chứng chân thực, sinh động.

Nhiều kết quả sau 10 năm thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực văn hóa tại Thanh Hóa

Qua 10 năm triển khai thực hiện các Nghị quyết, Kết luận của Bộ Chính Trị, Ban Bí thư, Chương trình, kế hoạch, quy hoạch của UBND tỉnh, các hoạt động về bảo tồn di sản, bảo tàng, thư viện, nghệ thuật biểu diễn, văn hóa cơ sở…trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có những chuyển biến tích cực.

Thực hiện tốt công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể

Tỉnh Thanh Hóa là một trong những địa phương thực hiện tốt công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể và đã nhận được sự đánh giá cao của Trung ương và các tổ chức quốc tế.

Đa dạng sắc màu văn hóa – du lịch miền di sản

Được vun đắp trong quá trình hình thành và phát triển lâu dài, các vỉa tầng văn hóa lấp lánh đã biến đất Vĩnh Lộc thành một miền di sản giàu giá trị.

'Tiếng nói cử tri'

Qua các cuộc tiếp xúc cử tri, ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 11, HĐND tỉnh xem xét chỉ đạo UBND tỉnh và các sở, ban, ngành giải quyết gồm:

Theo dấu tích trống đồng

Chúng tôi về thăm làng Đông Sơn, nơi lưu dấu cả một nền văn hóa của người Việt.