Ninh Thuận: Phát huy giá trị các Bảo vật quốc gia thuộc di sản văn hóa Chăm

Nằm trong khu vực Duyên hải miền Trung, Ninh Thuận là vùng đất lưu giữ những dấu ấn 'vàng son' của nền văn hóa Chăm, với hệ thống các đền tháp cổ kính, những lễ hội truyền thống đặc sắc và phong tục tập quán mang đậm bản sắc.

Khai thác tiềm năng và lợi thế cạnh tranh để phát triển du lịch Ninh Thuận

Nằm ở khu vực Duyên hải miền Trung, tỉnh Ninh Thuận có nhiều tiềm năng khác biệt và lợi thế cạnh tranh để phát triển du lịch.

Khu Di tích tháp Pô Sah Inư: Chuẩn bị chu đáo đón khách tham quan dịp tết

Năm nay dịp nghỉ lễ Tết Dương lịch kéo dài 3 ngày (30, 31/12/2023 và 1/1/2024), dự kiến lượng khách đến tham quan, nghỉ dưỡng trên địa bàn tỉnh sẽ tăng mạnh. Nắm bắt trước tình hình và nhu cầu của khách, Ban quản lý di tích tháp Pô Sah Inư (thuộc Bảo tàng tỉnh) đang khẩn trương chỉnh trang điểm đến, sẵn sàng phục vụ du khách.

Vẻ đẹp tháp cổ Po Sah Inư trên đồi Bà Nài, Bình Thuận

Tháp Po Sah Inư (còn gọi là Đền Po Sah Anaih hay Tháp Chăm Phố Hài) là một nhóm di tích đền tháp Chăm còn sót lại của Vương quốc Chăm Pa xưa, nằm trên đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Nhóm tháp này có phong cách kiến trúc Hòa Lai - một trong những phong cách nghệ thuật cổ của Chăm Pa.

Vẻ đẹp tháp cổ Po Sah Inư trên đồi Bà Nài ở Bình Thuận

Tháp Po Sah Inư (còn gọi là Đền Po Sah Anaih hay tháp Chăm Phố Hài) là một nhóm di tích đền tháp Chăm còn sót lại của Vương quốc Chăm Pa xưa, nằm trên đồi Bà Nài, phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết.

Tháp Pô Sah Inư: Điểm tham quan mang đậm văn hóa đặc sắc của cộng đồng người Chăm Bình Thuận

Với lợi thế nằm trên tuyến đường du lịch từ trung tâm thành phố Phan Thiết đi Mũi Né, Hòa Thắng, vì thế Tháp Pô Sah Inư (nằm trên đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết) là một điểm tham quan thu hút đông du khách vào dịp hè này.

Khám phá di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Mang ý nghĩa và giá trị lịch sử to lớn, Khu di tích đền tháp Mỹ Sơn có một vị trí rất quan trọng trong nền văn hóa nghệ thuật của vùng Đông Nam Á. Trước những giá trị nổi bật toàn cầu của một di sản văn hóa cần phải được bảo vệ vì lợi ích của cả nhân loại, ngày 4/12/1999, Di tích này được Ủy ban Văn hóa Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Khai thác nét đẹp văn hóa dân tộc qua các lễ hội truyền thống

Những năm qua, các lễ hội trên địa bàn tỉnh được các cấp chính quyền và người dân quan tâm, chú trọng tổ chức, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của nhân dân, góp phần quan trọng bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc.

Bức tranh phong cảnh tuyệt vời của mảnh đất Bình Thuận

Nằm ở khu vực Nam Trung Bộ, tỉnh Bình Thuận sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn, là điểm đến thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước những năm gần đây.

Tượng voi đá - bảo vật nghìn năm tuổi đặc sắc của mỹ thuật Chăm

Không phải ngẫu nhiên, cặp tượng voi đá thành Đồ Bàn, niên đại nửa sau thế kỷ XII hiện ở Khu di tích thành Hoàng Đế, xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định được đặc biệt chú ý sau khi lọt vào danh sách 27 bảo vật quốc gia được bảo vệ đặc biệt. Đây thực sự là tác phẩm nghệ thuật nghìn tuổi đáng được trầm trồ về vẻ đẹp mỹ thuật.

'Ngày hội sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc'

Ngày 11/2, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô (Sơn Tây – Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khai mạc 'Ngày hội sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2023.

Công trình kiến trúc của cư dân cổ trên đất Long An

Trong một lần tình cờ, chúng tôi có dịp ghé thăm xã biên giới Thạnh Trị, thị xã Kiến Tường và được nghe về một di tích đã được xếp hạng cấp tỉnh của địa phương - Di tích khảo cổ học Gò Chùa. Đó là một công trình kiến trúc của cư dân cổ trên đất Long An.

Gìn giữ cho mai sau

Bình Thuận có 35 dân tộc anh em sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số, tiếp đến là các dân tộc Chăm, Raglai, Cờ-ho, Hoa, Tày, Chơ-ro, Nùng… Trong nhiều năm qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh rất quan tâm đến việc triển khai thực hiện công tác bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc, nhờ vậy nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được bảo tồn, phát triển và thu hút sự quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu của du khách.

Ninh Thuận phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa

Cùng với tham quan, giải trí và nghỉ dưỡng, xu hướng du lịch gắn với tìm hiểu và trải nghiệm văn hóa bản địa đang ngày càng hấp dẫn du khách. Nắm bắt xu hướng này, Ninh Thuận tập trung gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch để tạo điểm nhấn thu hút du khách.

Tháp Chăm 1.000 tuổi ở Bình Định bị xâm hại

Trong lúc tu bổ, tôn tạo tháp Bánh Ít (Bình Định), các đơn vị thi công đã đưa phương tiện cơ giới đến cày xới, đào múc, xâm hại vùng bảo vệ nghiêm ngặt của di tích quốc gia.

Bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc Việt Nam trên địa bàn tỉnh

Công tác bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thời gian qua được các ngành, địa phương trong tỉnh thực hiện khá tốt để phục vụ đời sống văn hóa tâm linh, văn hóa tinh thần của cộng đồng các dân tộc trong tỉnh. Nhiều loại hình di sản văn hóa được khai thác phát huy giá trị phục vụ phát triển du lịch, góp phần tăng thu ngân sách cho địa phương, giải quyết việc làm cho người dân.

Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm Bình Thuận: Bức tranh văn hóa đa sắc màu

Năm nay, tình hình dịch Covid-19 được kiểm soát tốt, lượng khách đến Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm tham quan, tìm hiểu nghiên cứu văn hóa Chăm tăng lên, đặc biệt trong dịp lễ 30/4.

Sưu tầm 155 hiện vật có giá trị về văn hóa

Năm 2020, Bảo tàng tỉnh đã sưu tầm, trao đổi được 155 hiện vật, đạt 155%. Đây là những hiện vật rất có giá trị về lịch sử, văn hóa như công cụ lao động, vũ khí, đồ dùng thuộc văn hóa Sa Huỳnh, đồ dùng trong sinh hoạt của các dân tộc K'ho, Raglai, chiếc phao rà phá thủy lôi trong kháng chiến chống Mỹ, bàn mài, rìu đá… Tất cả đều đang được phân loại, chỉnh lý.

Mê đắm kiến trúc đặc sắc 7 di tích Chăm ở miền Trung

Đến miền Trung, du khách không thể bỏ qua những đền tháp Chăm cổ kính này.

7 di tích Chăm thu hút khách ở miền Trung

Đến miền Trung, du khách không thể bỏ qua những đền tháp Chăm cổ kính này.

Rộn ràng Lễ hội Katê

Trong không khí hân hoan toàn Đảng, toàn quân, toàn dân hướng về Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Thuận lần thứ XIV, thì tại tháp Pô Sah Inư, đồng bào Chăm trong tỉnh đang nô nức tham gia một hoạt động lễ hội quan trọng trong đời sống tinh thần của dân tộc mình, đó là Lễ hội Katê.

Lễ hội Ka Tê của người Chăm - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Khi trên những sườn núi nở tím sắc Tagalau (hoa bằng lăng). Những ngày nắng chói chang đã dịu lại, Miền cực nam Trung bộ đã chuyển mưa, ngoài đồng lúa sạ đã lên xanh...Khắp mọi ngả đường đến các khu đền tháp Chăm lại rộn ràng náo nức với lễ hội Ka Tê cổ truyền.

Triển lãm ảnh về các lễ hội và kiến trúc đền tháp Chăm

Bảo tàng tỉnh đang tổ chức triển lãm ảnh chủ đề 'Các lễ hội tiêu biểu của người Chăm Bình Thuận và hệ thống đền tháp Chăm ở miền Trung' tại Di tích tháp Pô Sah Inư (phường Phú Hài, TP. Phan Thiết).

Huyền thoại đồi Bà Nà

Vừa bước chân tới khu di tích văn hóa trên đồi Bà Nài (phường Phú Hài, Phan Thiết-Bình Thuận), tôi đã bị cuốn hút bởi giai điệu dân ca Chăm buồn và dịu dàng. Lời bài hát 'Ai kia đang ở phía xa' như gieo vào lòng người nỗi trống vắng mộng mị. Giọng hát của Chế Tuấn trầm ấm vang lên: 'Chim về rừng chim chắp cánh bay. Chứ anh một mình mà anh nhớ thương em. Chứ em một mình mà em nhớ thương ai...'.

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm lớn nhất Việt Nam

Với gần 2.000 hiện vật lớn nhỏ, trong đó có 4 bảo vật quốc gia, Bảo tàng Điêu khắc Chăm là nơi bảo quản, trưng bày các bộ sưu tập quý hiếm bậc nhất về điêu khắc của nền văn hóa này.

Ninh Thuận đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch di sản

Phát huy tiềm năng, lợi thế về hệ thống di tích lịch sử, văn hóa của địa phương, những năm qua, tỉnh Ninh Thuận đã đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch di sản kết nối di tích với các danh lam thắng cảnh để thu hút du khách trong và ngoài nước.

Rộn ràng lễ hội Kate

Duy nhất trong năm, chỉ có dịp lễ hội Kate, các khu đền tháp Chăm lại bừng sáng rộn ràng trong sắc màu trang phục và âm thanh nhạc cụ. Không chỉ là lễ hội lớn nhất của đồng bào Chăm, là lễ thiêng để người Chăm xa mấy cũng trở về, lễ hội Kate còn là mối ràng buộc, gắn kết mãi mãi 2 dân tộc Chăm và Raglei trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Tháp Po Klong Garai - điểm đến hấp hẫn của Ninh Thuận

Di tích Quốc gia đặc biệt tháp Po Klong Garai (phường Đô Vinh, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm), một trong những công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo, chứa đựng giá trị văn hóa, lịch sử đầy tự hào của đồng bào dân tộc Chăm. Nơi đây đang là điểm đến hấp dẫn của tỉnh Ninh Thuận.

Tháp Po Klong Garai – điểm đến hấp hẫn của Ninh Thuận

Tháp Po Klong Garai (phường Đô Vinh, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm), một trong những công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo, chứa đựng giá trị văn hóa, lịch sử đầy tự hào của đồng bào dân tộc Chăm.

Bốn thập kỷ trùng tu di tích Mỹ Sơn

Cách đây 20 năm, Khu Đền tháp Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.