Về nơi người dân nuôi loại côn trùng là nguyên liệu để sản xuất máy bay, đồ điện tử, mỹ phẩm kiếm bộn tiền

SKĐS - Ở vùng biên giới Việt Nam – Lào qua địa phận huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, nhiều năm qua bà con người Mông, người Thái vẫn duy trì nghề nuôi cánh kiến đỏ. Nuôi cánh kiến đỏ cho thu nhập gấp hàng chục lần trồng rừng.

Mai một nghề nuôi cánh kiến đỏ ở Kỳ Sơn

Nuôi thả cánh kiến đỏ là nghề truyền thống từ thời cha ông, nhưng nay, lên với huyện rẻo cao biên viễn Kỳ Sơn, hỏi chuyện nuôi cánh kiến ít ai còn hào hứng kể. Trên những cánh rừng, nghề nuôi cánh kiến đỏ đang dần thu hẹp.

Đánh giá được 16 loài và nhóm loài cây trồng lâm nghiệp tương đối phù hợp trên địa bàn huyện Mường Lát

Nhằm khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, góp phần ổn định và nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống của người dân, từ tháng 3-2022, Viện Nông nghiệp Thanh Hóa đã phối hợp với UBND huyện, các đơn vị có liên quan thực hiện nhiệm vụ 'Xây dựng đề án phát triển rừng bền vững huyện Mường Lát giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Nghề lạ: Nuôi rắn trong tủ kính, chăn rệp trên rừng thu chục triệu

Một người đàn ông ở Hậu Giang nuôi rắn ri voi trong tủ kính, chăm như 'thú cưng' mang lại hiệu quả cao. Còn việc nuôi rệp nghe rất lạ nhưng đem lại giá trị kinh tế cho nhiều gia đình ở Thanh Hóa.

Ký ức một thời gieo chữ nơi Tây Bắc

Mùa hè năm 1959, trước thực trạng Khu tự trị Thái Mèo có gần 15.000 em nhỏ đang theo học vỡ lòng ở các bản làng và 35.000 người lớn đang học bổ túc văn hóa rất cần những giáo viên có trình độ, năng lực lên với đồng bào nâng cao dân trí, cải thiện dân sinh, Trung ương Đảng đã chỉ đạo Bộ Giáo dục nhanh chóng tuyển chọn 860 giáo viên ở các tỉnh miền xuôi xung phong lên phục vụ miền núi.

Tăng thu nhập nhờ nghề nuôi cánh kiến đỏ

Từ những quả đồi trồng sắn, ngô, xoan ở vùng biên giới huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, người dân nơi đây đã chuyển đổi sang trồng cây đậu thiều để nuôi cánh kiến đỏ lấy nhựa mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Nông dân miền biên viễn Thanh Hóa thoát nghèo nhờ nuôi cánh kiến đỏ

Nhiều năm qua, những quả đồi ở vùng biên giới huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, đã được người dân chuyển đổi từ cây trồng sắn, ngô, xoan sang trồng cây đậu thiều để nuôi cánh kiến đỏ lấy nhựa.