Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào tới ngành khảo cổ học?

Hạn hán, lũ lụt, xói mòn đất… những hiện tượng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu gây ra khiến các cổ vật dễ hư hại hơn. Tuy nhiên, có hàng loạt di tích khảo cổ xuất hiện trở lại đặt ra hướng đi mới đòi hỏi sự thích ứng nhanh chóng của ngành khảo cổ.

Sông hồ cạn nước, hàng loạt kho báu 'khủng' bất ngờ lộ diện

Trong những năm gần đây, một số đợt hạn hán kéo dài nhiều tháng khiến vài con sông khô cạn. Khi ấy, một số kho báu lộ diện ở dưới đáy sông.

Hạn hán hồi sinh thành phố cổ 3.400 năm tuổi ở Iraq

Biến đổi khí hậu đã và đang làm giảm mực nước ở các sông và hồ trên khắp thế giới, thay đổi những gì chúng ta có thể nhìn thấy trong cảnh quan.

Hạn hán nghiêm trọng làm lộ ra những di tích bị lãng quên

Hạn hán có thể là một phần bình thường của khí hậu. Nhưng xu hướng này có thể phá vỡ toàn bộ hệ thống lương thực, đẩy hàng triệu người vào tình trạng đói và mất nước. Hạn hán cũng đã giúp phát hiện ra tàn tích của các cộng đồng trong quá khứ, một số trong số đó đã hàng nghìn năm tuổi.

Thành phố cổ đại xuất hiện nhờ… hạn hán

Trận hạn hán khắc nghiệt tại Iraq làm thành phố 3.400 tuổi ngủ say dưới một hồ chứa trên sông Tigris ở miền Bắc Iraq lộ diện và các nhà khảo cổ đã đua nhau khai quật di tích trước khi mực nước sông dâng trở lại.

Tháp tải điện ở miền Bắc Iraq bị tấn công

THX đưa tin, các tay súng chưa rõ danh tính đã dùng vật liệu nổ phá hoại một tháp truyền tải điện ở tỉnh Nineveh, miền Bắc Iraq. Bộ Điện lực Iraq cho biết, vụ tấn công đã phá hỏng tháp truyền tải điện nối các khu vực ở phía Đông thành phố Mosul, thủ phủ của tỉnh Nineveh, với đập Mosul, gây mất điện trên phạm vi toàn tỉnh.

Các tay súng phá hoại tháp truyền tải điện ở miền Bắc Iraq

Vụ tấn công đã phá hỏng tháp truyền tải điện nối các khu vực ở phía Đông thành phố Mosul, thủ phủ của tỉnh Nineveh, với Đập Mosul, gây mất điện trên phạm vi toàn tỉnh.