Có một 'Con đường tiền tệ' như thế

Là phóng viên theo dõi khối ngân hàng, tôi cứ tự hỏi ngành Ngân hàng có đóng góp gì đặc biệt trong kháng chiến? Tìm trong lịch sử, tôi cũng đã có câu trả lời: Cùng với đường mòn Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển có một 'Con đường tiền tệ' thầm lặng của cán bộ, chiến sĩ ngành Ngân hàng góp phần không nhỏ vào thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta trong đại thắng mùa Xuân năm 1975.

4 đại thương gia 'nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Hỏa' giàu thế nào?

Nhiều người nhận định các đại gia này không chỉ giàu nhất Sài Gòn mà còn thuộc vào hàng giàu nhất Đông Dương trong giai đoạn cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.

Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản: Tương lai tươi sáng từ một góc nhìn

GS.TSKH.NGND Vũ Minh Giang cho rằng nhìn từ góc độ văn hóa, Việt Nam và Nhật Bản rất giống nhau. Nghiên cứu sâu hơn thì đấy là sự giống nhau như hai bàn tay của một con người, nghĩa là sự tương đồng, nói theo ngôn ngữ toán học, là đối xứng gương, nghĩa là bù trừ cho nhau.

Dấu son 70 năm ngành Ngân hàng: Huyền thoại 'Con đường tiền tệ'

Ngày 6-5-1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, đánh dấu sự thống nhất và độc lập hoàn toàn về tiền tệ của một nhà nước tự do, dân chủ. Suốt 70 năm, nhiều dấu son về hoạt động tài chính ngân hàng đã khắc ghi vào lịch sử

Khắc sâu lời Bác năm xưa

Hai tháng sau khi cả nước bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp, Thanh Hóa là tỉnh đầu tiên có vinh dự được Bác Hồ về thăm, nói chuyện với cán bộ và các đại biểu thân sĩ, trí thức, phú hào. Khái quát về cuộc kháng chiến của toàn dân tộc, Bác chỉ ra những nhân tố của ta để kháng chiến tuy cực khổ, khó khăn nhưng nhất định thắng lợi. Đó là thiên thời - địa lợi - nhân hòa đều lợi cho ta, hại cho địch.

Hà Nội luôn nỗ lực không ngừng để xây dựng Thủ đô giàu đẹp như mong muốn của Bác Hồ

Khi còn sống, dù bận trăm công, nghìn việc, nhưng Bác Hồ vẫn dành tình cảm đặc biệt cho Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Thủ đô. Thấm nhuần lời dạy của Người, trong suốt những thập kỷ qua Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân Thủ đô đã đoàn kết một lòng, không ngừng tìm tòi, sáng tạo để xây dựng Hà Nội ngày càng văn minh, hiện đại - xứng đáng là Thủ đô, trái tim của cả nước.

Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội

Trong suốt cuộc đời hoạt động 'vì nước, vì dân', Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho Thủ đô Hà Nội những tình cảm đặc biệt. Hà Nội cũng là nơi gắn với những dấu mốc quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người; một trong những nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc lâu nhất, nơi có nhiều địa danh in dấu chân Bác.

Chức danh Đại sứ có từ bao giờ?

Công ước Vienna 1961 xếp Đại sứ là cấp thứ nhất những người đứng đầu Cơ quan đại diện, vậy chức danh Đại sứ có từ bao giờ?

Bác Hồ với Thủ đô ta

Trong suốt cuộc đời hoạt động 'vì nước, vì dân', Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho Thủ đô Hà Nội những tình cảm đặc biệt.