Không để nhân lực là rào cản của kinh tế tập thể

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã đóng góp gần 4% GDP, vừa đóng góp gián tiếp thông qua tác động tới kinh tế hộ thành viên, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế cá thể, hộ gia đình (hiện đang chiếm khoảng 30% GDP cả nước). Tuy nhiên, nhân lực đang là rào cản đối với thành phần kinh tế này, trong số gần 72.500 cán bộ quản lý hợp tác xã nông nghiệp cả nước, có tới 44% chưa qua đào tạo. Vì vậy, cần đổi mới công tác đào tạo cho nhân lực hợp tác xã một cách toàn diện, chuyên sâu gắn với từng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh…

Tham gia 'sân chơi' FTA: Doanh nghiệp vẫn bỏ qua nhiều cơ hội

Việc tham gia và ký kết các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), trong đó có nhiều FTA thế hệ mới đang mở ra nhiều lợi thế cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sản phẩm nông sản đi các thị trường lớn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều doanh nghiệp còn thiếu thông tin thị trường dẫn đến bỏ qua nhiều lợi ích và cơ hội.

Xây dựng văn hóa cộng đồng tại các khu đô thị mới

So với trước đây, những khu đô thị mới ra đời ngày càng nhiều, đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho người dân Thủ đô. Sự ra đời của hệ thống các khu đô thị mới dẫn đến việc hình thành những nét văn hóa cộng đồng đặc trưng khác với những khu dân cư truyền thống.

Bình yên, hạnh phúc cho trẻ em

Công tác giáo dục, bảo vệ, chăm sóc trẻ em đã và đang được các cấp, ngành, các địa phương và nhân dân đặc biệt quan tâm.

Cải cách hành chính, sao Bí thư, Chủ tịch phải làm thay cấp dưới?

Khi Bí thư và Chủ tịch tỉnh phải đứng ra giải quyết từng vụ việc cho người dân, chứng tỏ thủ tục hành chính công vẫn còn nhiều bất cập cần được cải cách mạnh mẽ hơn.

Kỳ 4: Vì sao có đến 90% phụ nữ bị bạo lực gia đình không tìm kiếm giúp đỡ?

Theo Điều tra quốc gia bạo lực với phụ nữ được Bộ LĐ-TB&XH, Tổng cục Thống kê, Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam thực hiện năm 2019, công bố năm 2020 cho thấy, năm 2019, có đến 90,4% phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác và/hoặc tình dục không tìm kiếm sự giúp đỡ.

Làng 'xây tổ ấm' không còn 'ấm'

Một làng có tới vài chục thợ cả, hàng trăm thợ chính, chưa kể đến số lượng thợ phụ là con số đáng nói của làng nghề xây dựng Do Nghĩa, xã Sơn Vi ở thời điểm hoàng kim, đến nay số lượng tuy không còn giữ được như ban đầu nhưng vẫn là làng có số người làm nghề xây dựng đứng tốp đầu huyện Lâm Thao. Phát triển, mang lại thu nhập cao, không lo bị 'thất sủng' thế nhưng làng nghề này hiện đang đứng trước nguy cơ 'xóa sổ' bởi nhiều lý do...

Chính trị - Xã hội Gia tăng tình trạng xâm hại, bạo hành trẻ em

TTH - Những số liệu, thống kê gióng lên hồi chuông báo động khi trong xã hội hiện đại, số trẻ em bị bạo hành, xâm hại lại có nguy cơ gia tăng.

Vì sao các vụ xâm hại, bạo hành trẻ em ngày càng gia tăng?

2 năm qua, lực lượng chức năng đã phát hiện 3.748 vụ, với gần 4.000 trẻ em bị xâm hại. Nhiều người lo ngại, tại sao trong xã hội hiện đại, số trẻ em bị bạo hành, xâm hại lại có nguy cơ gia tăng?

Phòng chống bạo hành trẻ em: Cần giải pháp gì?Tin khácChính quyền điện tử - góp phần đẩy mạnh cải cách hành chínhKịp thời sẻ chia, giúp đỡ trẻ em khó khăn từ nguồn quỹ bảo trợ

Ngoài biện pháp, giải pháp của cơ quan chức năng, công tác bảo vệ trẻ em khỏi các vụ bạo hành trước tiên đòi hỏi sự quan tâm và nỗ lực cao độ của chính gia đình, cộng đồng nơi các em sinh sống.Trẻ em bị bạo hành sẽ chịu nhiều di chứng nặng nề, nhất là về tâm lý

Nhiều vụ bạo lực gia đình bị phát giác muộn do tư tưởng 'đèn nhà ai nhà ấy rạng'?

Nhiều người còn có quan niệm vợ chồng, cha con bạo lực là việc riêng, 'đèn nhà ai nhà nấy rạng' nên nhiều vụ bạo lực gia đình đặc biệt nghiêm trọng như cháu bé 8 tuổi tại TP.HCM bị bạo hành dã man đến tử vong hay cháu bé bị cha dượng đóng đinh vào đầu ở Hà Nội chậm được đưa ra ánh sáng.

Xây những mái ấm yêu thương cho trẻ

Để trẻ được an toàn, vai trò, trách nhiệm của gia đình là quan trọng nhất. Đây cũng là thông điệp của Tháng hành động vì trẻ em năm nay.