Tình trạng chậm đóng bảo hiểm xã hội: Bao giờ mới chấm dứt?

Dù xuất phát từ nguyên nhân nào, lý do vì sao, việc các đơn vị, doanh nghiệp chậm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) của người lao động cũng tác động, ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều phía, trực tiếp nhất là người lao động.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược về hai quy hoạch lớn

Hôm nay (11-6), phiên họp thứ 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc. Diễn ra từ ngày 11-6 đến 13-6, một trong những nội dung trọng tâm được phiên họp cho ý kiến là về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Việt Nam làm gì để vượt Thái Lan thu hút khách du lịch?

Có 2 yếu tố tác động đến thu hút khách quốc tế là tài nguyên văn hóa và tài nguyên tự nhiên. Việt Nam xếp thứ 24 và 25 trên 119 nước, cao hơn Thái Lan.

Tạo điều kiện để Hà Nội hiện thực hóa trục cảnh quan sông Hồng

Chiều 28-5, thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Đào Chí Nghĩa (Đoàn Cần Thơ) đánh giá cao nội dung phân quyền cho thành phố tập trung nguồn lực, ưu tiên tổ chức thực hiện quy hoạch phân khu sông Hồng và sông Đuống.

Hà Nội: Chỉ thu hút, trọng dụng nhân tài là chưa đủ

Không thể chỉ đưa ra một số ưu đãi và chờ người tài tự đến mà phải chủ động tìm kiếm, phát hiện, từ đó lôi kéo để thu hút họ. Nếu chỉ thu hút, trọng dụng nhân tài là chưa đủ mà cần phải có chính sách để tìm kiếm và phát hiện nhân tài.

Đề xuất Luật Thủ đô có một chương riêng về thu hút, trọng dụng nhân tài

'Một môi trường làm việc mà ở đó họ được là chính mình, bộc lộ năng lực sở trường, được tôn trọng, trọng dụng là điều quan trọng hơn cả, thậm chí còn có vai trò, ý nghĩa quan trọng hơn cả chế độ đãi ngộ', đại biểu Quốc hội nói.

Bổ sung chính sách vượt trội để xây dựng Thủ đô thực sự là trái tim của cả nước

Cần phải tăng cường cơ chế giám sát, kiểm soát quyền lực trên địa bàn phường khi không tổ chức HĐND, và cần phải quy định rõ trách nhiệm của MTTQ Việt Nam.

Cần có chính sách tìm kiếm và phát hiện nhân tài cho Thủ đô

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, sáng 27-11, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Trong đó, vấn đề cần có cơ chế chính sách để tìm kiếm, thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao (Điều 17) được nhiều đại biểu quan tâm.

Đề xuất trao quyền cho HĐND Hà Nội ban hành chính sách thu hút người tài

Ngày 27/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ về: Sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng và kết quả 3 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Cần cơ chế lương đặc thù với cán bộ, công chức Thủ đô

Theo chương trình kỳ họp thứ sáu, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được Quốc hội tiến hành thảo luận trong phiên toàn thể tại hội trường, sáng 27-11. Góp ý vào dự thảo, các đại biểu cho rằng, cần quy định rõ ràng chính sách đặc thù với cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô.

Giải pháp nào trong bảo vệ dữ liệu cá nhân?

Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết: Bảo vệ dữ liệu cá nhân là vấn đề rất quan trọng, không phải chỉ nước ta mà các nước trên thế giới cũng rất quan tâm, đặc biệt trong quá trình chuyển đổi số. Đây là vấn đề thực tiễn rất cấp bách đặt ra ở Việt Nam hiện nay.

Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm: 'Tình trạng mua bán dữ liệu cá nhân ở Việt Nam rất nghiêm trọng'

Hiện nay tình hình thông tin cá nhân bị lộ lọt số điện thoại, họ tên, địa chỉ, số căn cước công dân, số tài khoản cá nhân của người dân đang rất phổ biến.

Bộ Công an đã cảnh báo, xử lý hàng chục triệu vụ việc liên quan đến xâm phạm cơ sở dữ liệu cá nhân

'Trong năm 2023, Bộ Công an đã cảnh báo, xử lý hàng chục triệu vụ việc xâm phạm cơ sở dữ liệu cá nhân' - Bộ trưởng Tô Lâm nói và cho rằng vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân đặc biệt nóng trong bối cảnh chuyển đổi số.

Lộ lọt, mua bán dữ liệu cá nhân rất nghiêm trọng

Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm khẳng định, số vụ tội phạm xâm phạm, đánh cắp dữ liệu cá nhân rất lớn. Năm 2023, lực lượng chức năng đã xử lý hàng chục triệu vụ việc.

Bộ trưởng Công an: Đề xuất xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân

Bộ trưởng Công an Tô Lâm cho biết, xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân để trình Quốc hội là một trong những ưu tiên hàng đầu trong năm 2024.

Chuyển tải nhiều băn khoăn, trăn trở của người dân

Từ chiều nay (31-10), Quốc hội sẽ dành 1,5 ngày thảo luận tại hội trường về kết quả thực hiện kinh tế - xã hội. Bên hành lang kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu cho biết sẽ tập trung chuyển tải những nội dung được cử tri, nhân dân cả nước quan tâm.

Thủ tướng: Địa phương cố gắng một ít, Trung ương cố gắng một ít thì sẽ ra sân bay

'Quyết tâm thì chúng ta sẽ làm được, còn nếu không quyết tâm thì vẫn thế thôi. Từ bài học của Điện Biên, chúng ta rút ra để làm sân bay các địa phương khác', Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ.

Bảo lãnh phát sinh chi phí nhưng sẽ đảm bảo quyền lợi cho người mua dự án

Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) bắt buộc nhà đầu tư phải phát hành thư bảo lãnh đến tất cả các khách hàng. Điều này nhằm hỗ trợ người mua - bên vốn yếu thế hơn trong các giao dịch bất động sản.

Đồng thuận nới chính sách visa, nhiều đại biểu muốn nâng chuẩn lên mức tiên tiến trong ASEAN

Các đại biểu thống nhất cởi mở hơn và tiếp cận những chuẩn mực quốc tế hàng đầu trong thủ tục về visa để cạnh tranh thu hút khách du lịch, thúc đẩy xúc tiến thương mại, đầu tư.

Đề xuất tăng thời gian tạm trú, mở rộng diện miễn thị thực

Đối chiếu với các điều khoản sửa đổi về thị thực trong dự thảo Luật, nhiều đại biểu nhận thấy việc sửa đổi về thời gian tạm trú của người nước ngoài tại Việt Nam và việc miễn thị thực của Việt Nam cũng chưa tăng nhiều thời gian so với các quốc gia trong khu vực.

'Tp.HCM đang mặc một chiếc áo quá chật, cần nới ra để phát triển'

Theo Bộ trưởng KH&ĐT, bản chất của các chính sách là cần nguồn lực, cần tự chủ và phân cấp phân quyền, làm sao giúp Tp.HCM phát triển mạnh mẽ hơn, xứng tầm hơn.

Khách quốc tế đến Việt Nam thấp hơn Thái Lan 3 lần, ngành du lịch nghẽn ở đâu?

Nhiều đại biểu Quốc hội thẳng thắn chỉ ra những điểm nghẽn khiến du khách quốc tế ít lựa chọn đến Việt Nam so với các nước khác trong khu vực ASEAN.

Thảo luận tình hình kinh tế, đại biểu Quốc hội lo nhất doanh nghiệp quá khó khăn

Nếu không giải quyết nhanh các vướng mắc cho doanh nghiệp, thì hoạt động của doanh nghiệp bị cản trở, doanh nghiệp sẽ khó khăn. Mà doanh nghiệp khó thì nền kinh tế sẽ khó khăn.

Đại hội Thể thao toàn quốc 2022: Bế mạc môn Bowling – Hà Nội nhất toàn đoàn

Ngày 19/12 - ngày thi đấu cuối cùng môn Bowling tại Đại hội Thể thao toàn quốc lần thứ IX năm 2022, các vận động viên đã tranh tài ở nội dung: Đồng đội 5 nam và Đồng đội 5 nữ.

Đoàn thể thao Nam Định gây ấn tượng ở môn Jujitsu

Là môn thể thao mới, chưa được đầu tư nhiều như các môn khác, nhưng tại Đại hội Thể thao toàn quốc lần thứ IX năm 2022, Đoàn Jujitsu Nam Định đã tạo ra nhiều bất ngờ khi có các vận động viên thể hiện được trình độ chuyên môn cao, thi đấu xuất sắc và giành được ba Huy chương Vàng, một Huy chương Bạc.

Đại hội Thể thao toàn quốc 2022: Quảng Ninh và Cần Thơ giành HCV Lân sư rồng

Ngày 14/12, tại Quảng trường 30/10, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, tiếp tục diễn ra các nội dung thi đấu của môn Lân sư rồng.

Vẫn lo về thu hồi đất, giá đất

Ngày 3/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Vấn đề giá đất và thu hồi đất nhận được sự quan tâm của rất nhiều đại biểu Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội: Sớm khơi thông dòng vốn để ổn định kinh tế vĩ mô

Đại biểu quốc hội kiến nghị cần thiết phải có cơ chế điều chỉnh dòng vốn đi vào các lĩnh vực sản xuất hiệu quả, ổn định và bền vững; các dự án cần được rà soát kỹ, có tính khả thi cao.

Triển khai các giải pháp cải thiện năng suất, kỹ năng và kỷ luật lao động

Chiều 28-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023. Quốc hội cũng thảo luận về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2022, dự toán ngân sách nhà nước, kế hoạch đầu tư công bằng vốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2023; việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh.

Băn khoăn quy định người địa phương này được đấu giá biển số địa phương khác

Sáng nay (26/10), tiếp tục chương trình làm việc của kỳ họp thứ 4, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết thí điểm cấp quyền lựa chọn biển số xe ô tô thông qua đấu giá.

Đề xuất giá khởi điểm 200 triệu đồng cho biển số ôtô đẹp

Bên cạnh đề xuất các mức giá khởi điểm khác nhau, có đại biểu còn đề nghị tổ chức một vài buổi đấu giá trực tiếp trong những dịp đặc biệt.

Cần xử lý dứt điểm dự án chậm tiến độ như đường sắt Cát Linh – Hà Đông, sân bay Long Thành

Theo đại biểu Quốc hội, Chính phủ cần tiếp tục xử lý dứt điểm các dự án chậm tiến độ như: Đường sắt Cát Linh - Hà Đông, đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, đẩy mạnh thi công sân bay Long Thành, Điện Biên.

Quy hoạch phải đi trước nhằm tránh lãng phí, chồng chéo

Chiều 30-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

ĐBQH: Hội đồng Y khoa quốc gia đâu phải cơ quan quản lý nhà nước mà cấp phép hành nghề khám, chữa bệnh?

Chiều nay (26/5), các ĐBQH đã tiến hành thảo luận tổ về dự án Luật Khám, chữa bệnh (sửa đổi). Đa số các ĐBQH đều cho rằng nhất thiết phải sửa đổi dự án luật này để phù hợp với thực tiễn phát triển của ngành y tế, để tất cả đối tượng, vùng miền khó khăn đều được thụ hưởng dịch vụ chăm sóc y tế. Tuy nhiên, cũng có đại biểu còn băn khoăn với một số quy định còn chưa hợp lý tại dự án luật trình lần này.

Bế mạc giải cờ vua VĐQG: Tuấn Minh, Kim Phụng vô địch cờ tiêu chuẩn

Giải VĐ cờ vua quốc gia tranh cúp LienvietPostbank khép lại sau khi kết thúc nội dung quan trọng nhất - cờ tiêu chuẩn.

'Giữ ổn định 3,5 triệu ha đất để trồng lúa là quá lớn'

ĐBQH Nguyễn Thanh Phương cho rằng, việc giữ diện tích lớn như vậy mang nhiều ý nghĩa về khía cạnh an ninh lương thực nhưng chưa thực sự cải thiện đời sống nông dân.

Khắc phục tính hình thức, bệnh thành tích trong khen thưởng

Theo các đại biểu, cần có quy định rõ hơn về nguyên tắc, trách nhiệm và việc xử lý vi phạm của cơ quan, đơn vị, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu, cá nhân trong tổ chức, triển khai thực hiện các phong trào thi đua, khen thưởng, khắc phục bệnh thành tích, nể nang trong công tác khen thưởng.

Luật phải kích hoạt được cơ chế phòng vệ với 'chạy' thành tích, 'chạy' khen thưởng

Sáng nay, 28/10, Quốc hội thảo luận trực tuyến, cho ý kiến về dự án Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi). Các đại biểu đã đề cập đến việc đổi mới trong khen thưởng, đề cao tính kịp thời, khắc phục tình trạng cộng dồn thành tích, 'nuôi' khen thưởng.