O du kích đưa đò trên sông Thạch Hãn bi tráng

Chuyện về nữ du kích Nguyễn Thị Thu (hiện 71 tuổi, ở Quảng Trị) cùng bố chồng hàng ngày chèo đò vận chuyển người, lương thực cho cách mạng.

Sách ảnh về mùa xuân đại thắng

Nhiều năm trôi qua, những bức ảnh về cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước vẫn làm lay động triệu triệu trái tim người Việt. Tập hợp những khoảnh khắc hào hùng đáng nhớ của lịch sử dân tộc, những cuốn sách ảnh về đại thắng mùa xuân 1975 đã được ra đời.

Trường Đại học Y Hà Nội khám, chữa bệnh thiện nguyện cho gần 600 cựu chiến binh ở Điện Biên

Gần 600 cựu chiến binh ở Điện Biên đã được khám, chữa bệnh và cấp phát thuốc miễn phí trong chương trình 'Chung tay vì sức khỏe cộng đồng' do Trường Đại học Y Hà Nội tổ chức.

Làm báo Tết ở chiến trường

Lứa phóng viên chúng tôi về tòa soạn đến nay cũng đã ngoài 30 năm nên thật may mắn là còn được gặp nhiều bậc lão thành, hàng 'cây đa, cây đề' của Báo Quân đội nhân dân và cũng là của làng báo chí cách mạng Việt Nam.

Phát động cuộc thi ảnh 'Chân dung người chiến sĩ'

Ngày 12/10, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân phối hợp các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức phát động cuộc thi ảnh với chủ đề 'Chân dung người chiến sĩ', thiết thực hướng tới những dịp kỷ niệm trọng đại của lực lượng Quân đội nhân dân trong năm 2024, đồng thời lan tỏa rộng rãi tới công chúng hình ảnh và phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ thời kỳ mới.

Tìm đồng đội bên Thành cổ Quảng Trị

Cứ đến Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7) hằng năm, hàng ngàn cựu chiến binh khắp đất nước lại trở về Thành cổ Quảng Trị để thăm chiến trường xưa, ôn lại hồi ức thời hào hùng, thắp hương tưởng nhớ vong linh đồng đội. Trong dòng người đó có bà Phan Thị Lựu cùng một số người khác đã đến đây để tìm gặp lại những người đồng đội. Đã 50 trôi qua, bà vẫn lưu giữ kỷ niệm được gặp nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Đoàn Công Tính.

Trở về làm dấu gạch nối

Điện thoại đổ chuông, tôi bấm nghe: '… Anh hãy là cầu nối của Đồng Nai với Quảng Trị đi…' . 'Yên chí, tôi sẽ về mà!', 'Lần nào cũng thấy anh nói: Sẽ về…'.

Câu chuyện tác giả và nhân vật bức ảnh 'Nụ cười Thành cổ'

Năm 2004, nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, tôi có chuyến công tác tại Điện Biên. Tại đây tôi tình cờ gặp nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh quân đội Đoàn Công Tính và người chiến sĩ Lê Xuân Chinh - nhân vật của tấm ảnh 'Nụ cười Thành cổ'. Ban đầu tôi gọi nhà báo Đoàn Công Tính bằng chú, song anh bảo 'cứ gọi tớ bằng anh thôi', nên từ đó tôi chuyển sang gọi nhà báo Đoàn Công Tính bằng anh.

Phóng viên chiến trường Đoàn Công Tính

2017, tôi được hân hạnh tới dự buổi gặp mặt của Hội chiến sĩ, sinh viên Thành cổ Quảng Trị, tại thành phố Hồ Chí Minh. Khoảng hơn sáu chục cựu chiến binh, nam và nữ, có các anh chị là đại tá quân y vẫn đang còn làm việc, còn lại ,phần lớn , ở tuổi tôi nên đã nghỉ hưu...

Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng: Giọt mồ hôi của người làm báo không có giọt cuối cùng

'Giọt mồ hôi của người làm báo không có giọt cuối cùng. Khi bạn đổ mồ hôi là bạn hạnh phúc. Hạnh phúc không chỉ ở điểm đến mà còn trên đường đi', nhà báo Đỗ Doãn Hoàng chia sẻ.

Hoài niệm về 81 ngày đêm bi tráng thành cổ Quảng Trị

Ghi theo lời kể của NSNA- Phóng viên chiến trường Đoàn Công Tính.

Chuyện một người lính trong 'Nụ cười thách thức bom đạn'

Có một tấm ảnh chụp cách đây nửa thế kỷ - 'Nụ cười thách thức bom đạn' do phóng viên chiến trường Đoàn Công Tính thực hiện, nay vẫn mang đến cho người xem vẹn nguyên xúc cảm. Tấm ảnh thể hiện tinh thần chiến đấu ngoan cường của người lính Thành cổ Quảng Trị trong ngày hè đỏ lửa 1972. Duy có một điều ít ai biết, ông Trần Khánh Khư - nguyên Trưởng ban quản lý Di tích quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị đã có cuộc hành trình tìm được người lính có nụ cười trong ảnh...

Đừng trở thành nô lệ của điện thoại thông minh

Điện thoại thông minh đã trở thành vật bất ly thân của nhiều người, đặc biệt là lớp thanh niên. Hãy coi nó là một công cụ, đừng lệ thuộc quá nhiều vào thiết bị điện tử này.

Những bức di thư Thành cổ

Nhà xuất bản Trẻ vừa ấn hành cuốn sách 'Những bức di thư Thành cổ' do nhà báo - cựu chiến binh Lê Bá Dương biên soạn. Trong đó, có những bức thư, thậm chí là đoạn thư được viết vội giữa thời khắc nghẹt thở của chiến tranh để kịp gửi cho những đồng đội bị thương chuyển về phía sau; hay chưa kịp gửi, sau này được tìm thấy cùng hài cốt liệt sĩ… Tất cả trở thành những thông điệp đầy chất lửa truyền cho thế hệ mai sau.

'Lửa từ thành cổ': Phim tài liệu về 81 ngày đêm khói lửa tại thành cổ Quảng Trị

Sau nửa thế kỷ, 81 ngày đêm khói lửa tại thành cổ Quảng Trị năm 1972 được Điện ảnh Quân đội nhân dân tái hiện trong phim tài liệu 'Lửa từ thành cổ'.

Ký ức một thời 'tiếp lửa' cho chiến trường Thành Cổ

Không phải là lực lượng chiến đấu chủ lực, nhưng trong những năm tháng ác liệt nhất của cuộc chiến đấu 81 ngày đêm bảo vệ Thành Cổ Quảng Trị, đã có những dân quân, du kích địa phương sẵn sàng hy sinh xương máu, kiên cường tiếp lương tải đạn, đưa bộ đội vượt sông Thạch Hãn… để 'tiếp lửa' cho chiến trường.

'Quân giải phóng đi đến đâu được đồng bào đón như người con trở về'

Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh nhớ lại: 'khi quân ta tiến vào Sài Gòn dường như không bị bất kỳ sự chống trả nào của địch. Quân giải phóng đi đến đâu được đồng bào đón như người con trở về'.

Hai cựu binh một lối về Quảng Trị

Quảng Trị, mảnh đất thân thương, hiền lành, giản dị trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là nơi hội tụ của những người con khắp mọi miền Tổ quốc cùng về đây đánh giặc và nhận là quê hương thứ hai của mình. Ngày đất nước ca khúc khải hoàn, họ lại trở về đây tri ân đồng đội, đồng chí mình. Xin được ghi lại câu chuyện về hai cựu chiến binh, nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Đoàn Công Tính và Lê Bá Dương, hai người luôn có chung tâm trạng trĩu nặng như câu thơ của một người bạn văn đã viết: 'Không biết tôi yêu Quảng Trị từ khi nào/ và đến bao giờ thì hết yêu…'.

Giải phóng Quảng Trị và cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ năm 1972 - dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Nhằm giành thế chủ động trên chiến trường, tạo thế có lợi trong đàm phán tại Paris, Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng quyết định mở cuộc tiến công chiến lược năm 1972 trên chiến trường miền nam, lấy Trị-Thiên làm hướng tiến công chiến lược chủ yếu.

Tái dựng một phần câu chuyện về Quảng Trị - mảnh đất linh thiêng nối hai miền đất nước

Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp cùng Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Trị chỉ đạo tổ chức Trưng bày chuyên đề và Triển lãm ảnh: 'Quảng Trị - Bản hùng ca vang mãi'. Chương trình sẽ được khai mạc vào chiều mai (ngày 28/4), tại Hội Nhà báo Quảng Trị, số 311 Hùng Vương, TP. Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.

Chuyện đi tìm nhân vật trong bức ảnh 'Nụ cười thách thức bom đạn'

Tháng 7/2020, bức ảnh 'Nụ cười thách thức bom đạn' của Đoàn Công Tính được Tỉnh ủy Quảng Trị chọn để đúc vào trống đồng, do Hội Di sản cổ vật Thanh Hóa cung tiến. Sự kiện này khiến nhiều người nhớ lại câu chuyện đi tìm nhân vật trong bức ảnh cách đây 20 năm, được kể lại bởi ông Trần Khánh Khư, nguyên Trưởng Ban quản lý Di tích quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị.

Đất thép Quảng Trị qua hồi ức phóng viên chiến trường (Bài 2)

Giữa chiến trường khốc liệt, trên đầu là 'thảm' bom, lửa khói xám xịt; dưới đất là những 'vết sẹo' chằng chịt, cạm bẫy khắp nơi. Nhưng, vượt lên sự hủy diệt là những nụ cười của anh lính giải phóng trẻ, đôi mắt dịu hiền của chị du kích vành đai sạm màu lửa khói, hay những nhánh lan rừng đung đưa trên nòng pháo… đều được ghi nhận qua ống kính của Đoàn Công Tính.

Đất thép Quảng Trị qua hồi ức phóng viên chiến trường

Với sự dũng cảm, gan dạ của người phóng viên chiến trường, Đoàn Công Tính là nhà báo duy nhất lọt vào Thành cổ Quảng Trị trong cuộc chiến 81 ngày đêm. Ống kính dũng cảm và tài hoa của ông đã làm tròn trách nhiệm nhân chứng lịch sử, ghi lại cho hậu thế hiện thực sống động của một thời khó quên. Mỗi khoảnh khắc bấm máy của Đoàn Công Tính là một câu chuyện, khắc họa từng bước chân oai hùng của người lính 'Bộ đội Cụ Hồ'.

Đất thép Quảng Trị qua hồi ức phóng viên chiến trường (bài cuối)

Phải có bằng được hình ảnh chiến sĩ ta chiến đấu tại Thành cổ Quảng Trị. Bởi, cả nước muốn nhìn thấy họ sống và chiến đấu ra sao dưới pháo bầy, bom chùm và bom rải thảm của B52 Mỹ. Với tinh thần sục sôi, Đoàn Công Tính đã 'thuyết phục' được cấp trên và may mắn gặp hai o du kích dẫn đường, ông trở thành nhà báo duy nhất lọt vào Thành Cổ trong cuộc chiến 81 ngày đêm, để lại cho lịch sử những bức ảnh quý giá.

Tiếp nhận, trưng bày hiện vật quý về thanh niên

Nhằm kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 – 26/3/2021), trong không khí sôi nổi của Tháng Thanh niên năm 2021 đã diễn ra nhiều hoạt động tiếp nhận, trưng bày hiện vật quý về thanh niên Việt Nam qua các thời kỳ.

Những khoảnh khắc hào hùng của tuổi trẻ Việt Nam thời binh lửa

Gần 200 bức ảnh của các nghệ sĩ nhiếp ảnh, phóng viên chiến trường được trưng bày, giới thiệu đến công chúng tại không gian mở Quảng trường Lâm Viên, TP Đà Lạt (Lâm Đồng), là những khoảng khắc chân thực, hào hùng của tuổi trẻ Việt Nam thời cầm súng bảo vệ Tổ quốc.

Tuổi trẻ Việt Nam-Một thời và mãi mãi

Sáng 21-3, tại Quảng trường Lâm Viên, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã khai mạc triển lãm ảnh 'Tuổi trẻ Việt Nam-Một thời và mãi mãi' do Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, Sở Thông tin và Truyền thông, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Lâm Đồng phối hợp tổ chức.

Tuổi trẻ - Một thời và mãi mãi

Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2021), sáng nay 21/3, Tỉnh đoàn Lâm Đồng phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Tuổi trẻ Việt Nam – Một thời và mãi mãi' thu hút đông đảo thanh niên và người dân đến xem tại Quảng trường Lâm Viên, đường Trần Quốc Toản, phường 10, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Đầu Mầu, Cao điểm 241 và Rockpile: Kết nối ba điểm cao trên Quốc lộ 9

Mỗi tháng không biết bao nhiêu lần chúng tôi ngược xuôi trên tuyến đường 9 từ Đông Hà đi Lao Bảo và thật lòng cứ cảm thấy cái gì đó thiêu thiếu không giải thích được. Nhà trưng bày chiến thắng Đường 9 - Khe Sanh ở khu vực sân bay Tà Cơn chúng tôi đã đến nhiều lần. Những tượng đài dọc Đường 9 chúng tôi đã chiêm ngắm, nhưng rồi vẫn ước mong có một Đường 9 được nhớ đến trong một không gian khác, vừa thiên nhiên, vừa lịch sử; vừa quá khứ, vừa hiện tại; vừa hoài niệm, vừa thực địa...