Có nên chọn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại không?

Nhiều doanh nghiệp có xu hướng chọn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại vì thủ tục nhanh gọn và không bị kéo dài như giải quyết qua Tòa án. Nhưng thực tế có khi lại không đơn giản như vậy.

Tp.Cần Thơ có thêm một chi nhánh Trung tâm trọng tài thương mại

Địa phương trọng điểm khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã có thêm một chi nhánh Trung tâm trọng tài thương mại.

Vá 'lỗ hổng' rủi ro trong xuất khẩu

Doanh nghiệp cần nắm vững kiến thức và nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, nếu không cần phải có hỗ trợ từ các chuyên gia; cần rà soát các bẫy pháp lý và các bẫy nghiệp vụ trong giao dịch kinh doanh quốc tế...

2 án lệ ban hành chưa đúng tiêu chí?

Theo ThS Phạm Thị Thúy (Trường đại học Luật TP.HCM), có một số án lệ được ban hành chưa đúng tiêu chí như Án lệ số 12 và Án lệ số 42.

ĐBQH Trần Nhật Minh (Nghệ An): Bổ sung quy định về quyền lựa chọn Trọng tài hoặc Tòa án để giải quyết tranh chấp

Cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu sửa đổi khoản 1, Điều 54 về phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức kinh doanh theo hướng cụ thể, dễ hiểu và dễ áp dụng hơn; đồng thời sửa đổi, bổ sung quy định 'Người tiêu dùng có quyền lựa chọn Trọng tài hoặc Tòa án để giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật Trọng tài thương mại' trong dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) để tương thích với Luật Trọng tài thương mại về nội dung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Đại biểu Đoàn Nghệ An đề nghị quy định cụ thể hơn phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh

Sáng 26/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường, thảo luận một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).

GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG (SỬA ĐỔI): GIỚI HẠN PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG LÀ TỔ CHỨC ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH

Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) sẽ được Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 5 tới đây. Góp ý vào Dự thảo Luật, Luật sư Hoàng Văn Sơn, Văn phòng Luật sư VNC cho rằng, cần làm rõ đối tượng áp dụng đối với khái niệm người tiêu dùng; bổ sung thêm đối tượng là 'Người có ảnh hưởng' tại Dự thảo;...

Người tiêu dùng có khiếu nại, Bộ Công Thương giải quyết thế nào?

Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng có vai trò đưa ra các phương thức cụ thể để giải quyết những khiếu nại của người tiêu dùng.

Nhà đồng sản xuất 'The Matrix' kiện Warner Bros.

Village Roadshow Entertainment Group - đồng sản xuất của 'The Matrix Resurrections' đã đưa nhà phát hành Warner Bros. ra tòa, với cáo buộc đơn vị này vi phạm hợp đồng dẫn đến màn ra mắt phim 'đáng thất vọng'.

Ai chịu trách nhiệm trong một vụ tai nạn do ô tô tự lái gây ra?

Một cuộc tranh luận về việc đổ lỗi cho ai - hoặc kiện ai - khi một chiếc xe tự lái đâm vào ai đó đang trì hoãn luật pháp mà ngành công nghiệp nói rằng họ cần phải đạt tiến triển.

Ê-kíp phim thua kiện vì bôi xấu danh dự Michael Jackson

Tòa phúc thẩm đã trao chiến thắng cho công ty quản lý tài sản của Michael Jackson trong vụ kiện với ê-kíp 'Leaving Neverland'.

Nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán: Người tiêu dùng hay làm thương mại?

Trong một vụ tranh chấp liên quan đến hợp đồng đầu tư giữa khách hàng với công ty chứng khoán, khách hàng cho rằng mình là nhà đầu tư, là người tiêu dùng, có quyền chọn hay không chọn việc giải quyết tranh chấp theo phương thức trọng tài thương mại. Sự việc nghe đơn giản mà rắc rối.

Ba điều kiện có hiệu lực của thỏa thuận trọng tài

Khi các bên tranh chấp từng có thỏa thuận trọng tài mà một bên khởi kiện tại tòa án thì tòa phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc không thể thực hiện được.

Sử dụng trọng tài: Bài học từ tranh chấp tại ESG

Một phán quyết trọng tài chỉ bị hủy nếu vi phạm các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam hoặc chứng cứ các bên cung cấp là giả mạo, hoặc vụ việc không thuộc thẩm quyền của trọng tài... Tuy nhiên việc chứng minh không dễ dàng, do đó, ngay từ khi tham gia 'cuộc chơi', doanh nghiệp cần phải nắm vững quy tắc để tránh bất lợi.

Chọn trọng tài hòa giải cho giải quyết tranh chấp: Phương án khả thi cho doanh nghiệp bảo hiểm

Hòa giải thông qua trọng tài thương mại với nhiều lợi thế hơn xét xử tòa án đang là phương thức giải quyết thông dụng được các doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo hiểm cũng như giới luật gia ngày càng lựa chọn sử dụng để giải quyết một cách ổn thỏa các tranh chấp trong lĩnh vực này.

Trung Quốc trốn tránh sự phi lý của đường lưỡi bò như thế nào?

Ở bài viết trước, chúng tôi đã giới thiệu diễn tiến vụ việc Philppines kiện Trung Quốc về 'đường lưỡi bò', dưới góc nhìn của trọng tài quốc tế. Bài viết này sẽ phân tích các trường hợp mà vụ kiện có thể tiến triển, nếu Hội đồng Trọng tài tuyên bố có thẩm quyền.