Khám phá những thành phố cổ trên thế giới 'ngủ vùi' dưới nước

Trong quá trình phát triển, nhiều nền văn minh đã biến mất. Những thành phố chìm dưới nước mà con người tìm được như minh chứng sự tồn tại của các bậc tiền nhân với các giá trị văn hóa rực rỡ đã từng cực thịnh.

'Nằm giá, khóc măng' là một hay hai điển tích?

Độc giả Hoài Nam hỏi: 'Trong chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước tôi có đọc bài giải thích về thành ngữ 'Quạt nồng ấp lạnh' kể về sự tích tấm gương hiếu thảo của cậu bé Hoàng Hương đời Đông Hán. Theo tôi biết thì nói về gương hiếu thảo còn có tích 'Nằm giá khóc măng'. Từ điển của Nguyễn Lân giải thích đây là tích truyện kể về một người con có hiếu đi kiếm măng cho mẹ, vì không thấy măng, nên nằm trên tuyết khóc, cuối cùng măng thương tình mọc lên. Từ đó mới có thành ngữ Nằm giá khóc măng. Nhưng có người lại cho rằng 'Nằm giá khóc măng' là hai tích truyện kể về hai tấm gương chứ không phải một.

Quạt nồng ấp lạnh: 'Ấp' là gì?

Xót người tựa cửa hôm mai/ Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ (Truyện Kiều). Thức khuya dậy sớm chuyên cần/ Quạt nồng ấp lạnh giữ phần đạo con (Ca dao).

Độc đáo 3 thành phố cổ 'ngủ vùi' dưới nước nổi tiếng nhất hành tinh

Khi khám phá, tìm hiểu 3 thành phố chìm dưới nước nổi tiếng thế giới, nhiều bí mật về những nơi này được tiết lộ khiến công chúng bất ngờ, thậm chí khó tin.

Trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, trước sự truy sát của Mã Siêu, Tào Tháo đã phải làm ra đủ loại hành động nhục nhã như 'cắt râu, cởi áo' để chạy thoát thân. Tuy nhiên, tình tiết này là La Quán Trung đã hư cấu nên.

Giải mã 'tứ bảo' của ông đồ

Nhiều năm trở lại đây, thú chơi chữ, xin chữ đầu xuân được nhiều người quan tâm hơn. Cứ độ 25 tháng Chạp, ở nhiều nơi đã bắt đầu xuất hiện các ông đồ áo the khăn xếp, giấy bút mực nghiên, chăm chú thả hồn vào từng con chữ.

Niềm tin có đặt đúng chỗ?

Chuyện về Hoắc Tư đời Đông Hán năm 15 tuổi đã viết thư dâng lên Đại tướng quân Lương Thương, biện bạch cho Tống Quang - chú của mình. Thư có đoạn viết, Tống Quang mạo hiểm sửa đổi chiếu thư giống như ăn phụ tử (một loại thực vật độc) để đỡ đói, uống rượu độc để đỡ khát…

Điệu hổ ly sơn (lừa cho hổ ra khỏi núi) được dùng ngụ ý nhử người khác ra khỏi vị trí ẩn nấp thuận lợi để dễ bề tấn công.

Hành trình đau đớn và tủi nhục để trở thành Hoạn quan trong các triều đại phong kiến Trung Quốc

Hoạn quan hay Thái giám là một thành phần không thể thiếu trong Hoàng cung của bất kì triều đại Vua Trung Quốc nào nhưng lại thường bị người đời xem thường, chế riễu, chịu nhiều đớn đau tủi nhục ở cả thể xác lẫn tinh thần…