Đề phòng nguy cơ dịch tay chân miệng bùng phát

Tháng 5 hàng năm thường là cao điểm của dịch bệnh tay chân miệng (TCM). Nguyên nhân là do mưa nắng thất thường kết hợp với việc trẻ nhỏ dễ lây bệnh cho nhau tại trường học.

Báo động gia tăng bệnh hô hấp ở trẻ em

Những ngày qua, tình hình các dịch bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp đang diễn biến phức tạp. Cúm, viêm phổi và các bệnh đường hô hấp đang tăng số ca mắc, tỷ lệ người già, người có bệnh nền và nhất là trẻ em nhập viện điều trị biến chứng do bệnh hô hấp cũng tăng báo động. Đặc biệt trong thời tiết lạnh, giao mùa cũng khiến virus phát triển, gia tăng số ca mắc bệnh về hô hấp trong cộng đồng.

Dịch cúm A lan nhanh, nhiều trẻ diễn biến nặng

Trong hai tuần trở lại đây các cơ sở y tế tiếp nhận nhiều bệnh nhi mắc cúm A. Đây là một loại cúm mùa có biểu hiện giống với các loại cúm thông thường nhưng có biến chứng nguy hiểm hơn nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.

Dịch cúm A hoành hành miền Bắc

Những tháng cuối năm giao mùa, thời tiết lạnh, hanh khô là thời điểm lí tưởng để các tác nhân gây bệnh hô hấp bùng phát và lây lan mạnh mẽ. Hiện miền Bắc bước vào đỉnh dịch cúm A với số ca mắc tăng cao, nhất là lứa tuổi học sinh và trẻ nhỏ.

Làm gì để giảm nhẹ triệu chứng khi bị cúm?

Cúm mùa là bệnh nhiễm virus cấp tính đường hô hấp với biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Cúm khiến người bệnh mệt mỏi, ăn không ngon, ảnh hưởng đến học tập và làm việc. Vì vậy, khi mắc bệnh cúm cần phải làm gì để giảm nhẹ các triệu chứng?

Tin tức Đời sống 16/11: Nguy cơ nhiễm viêm màng não do não mô cầu

Cập nhật tin tức đời sống ngày 16/11: Cảnh báo nguy cơ nhiễm viêm màng não do não mô cầu ở trẻ em; Bé trai Hà Nội dập nát bàn tay vì tự chế pháo...

Nguy cơ bùng phát dịch cúm mùa

Cúm A là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính, do các chủng virus cúm A như H1N1, H5N7, H7N9… gây nên. Những chủng virus này rất dễ lây lan nên dễ phát sinh thành dịch bệnh.

Đi khám muộn, bệnh nhân sốt xuất huyết tử vong

Các chuyên gia dịch tễ nhận định, hiện tình hình dịch sốt xuất huyết (SXH) diễn biến khá phức tạp. Tại các bệnh viện lớn đang điều trị cho rất nhiều trường hợp nặng. Đáng chú ý, nhiều bệnh nhân còn trẻ đã tử vong vì đến khám và điều trị muộn.

Vào vùng nóng...

Những đôi mắt đờ đẫn, ánh nhìn vô định, làn da tái mét và cả những chấm xuất huyết đỏ lừ trên cơ thể người bệnh như minh chứng cho sức tàn phá khốc liệt của căn bệnh chưa có vắc xin dự phòng này.

Trẻ biến chứng nặng do nhiễm phế cầu khuẩn

Phế cầu khuẩn còn được đặc trưng bởi tình trạng kháng kháng sinh.

Từ thư bạn đọc: Cẩn trọng khi dùng lá cây chữa bệnh

Dù cơ quan y tế đã khuyến cáo việc sử dụng các loại rễ, củ, lá cây để chữa bệnh cần phải có hướng dẫn cụ thể, nhưng không ít người vẫn nghe lời mách bảo, truyền miệng, vội vàng tìm đến các loại thuốc từ cây cỏ. Thực tế, việc sử dụng tràn lan các loại thuốc này tiềm ẩn nhiều nguy cơ nguy hiểm cho sức khỏe. Bạn đọc Báo SGGP đã lên tiếng về việc này.

Chủng virus nguy hiểm gây bệnh tay chân miệng

Bộ Y tế thống kê, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước ghi nhận gần 15 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó đã có ít nhất 7 ca tử vong.

Dịch tay chân miệng 2023: Nhiều trẻ nhiễm virus EV71, có biến chứng viêm não

Cả nước ghi nhận số ca nhiễm nhiễm virus EV71 gây bệnh tây chân miệng ở trẻ nhỏ, tăng từ 5,9% ở khoảng giữa tháng 4/2023 lên 19,2% vào khoảng cuối tháng 5/2023. Đáng lo ngại là sự xuất hiện của virus Enterovirus 71 (EV71) có khả năng gây bệnh nặng ở một số trường hợp mắc bệnh.

Nhiều trẻ biến chứng viêm não, thần kinh vì mắc tay chân miệng chủng virus EV71

Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, ghi nhận tới 20% - 30% trường hợp mắc bệnh tay chân miệng do nhiễm chủng virus EV71; nhiều trường hợp biến chứng viêm não, thần kinh.

Nhiều người lớn mắc thủy đậu bị biến chứng nặng

Theo thống kê của Bộ Y tế, từ đầu năm 2023 tới nay, cả nước ghi nhận khoảng 4.000 ca mắc thủy đậu. Đáng chú ý tại Hà Nội có hơn 1.400 ca mắc, tăng hơn 21 lần so với cùng kì năm ngoái.