Trường Sơn - Cảm xúc ngày trở lại

Nhân kỷ niệm 55 năm ngày truyền thống, Đội Thanh niên xung phong (TNXP) N237, Ban Xây dựng 67 Trường Sơn đã tổ chức cho cán bộ, hội viên thăm lại chiến trường Trường Sơn, giao lưu, tặng quà cho một số bản thuộc vùng sâu, vùng xa, dâng hương tri ân đồng chí, đồng đội đã ngã xuống cho sự trường tồn của dân tộc.

Trải qua 65 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) đã lập nên nhiều chiến công và thành tích vẻ vang, được Đảng, Nhà nước, Nhân dân ghi nhận và tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý:

Vui Tết sớm trên biên cương Hướng Lập

Đã thành thông lệ, cứ vào dịp Tết Nguyên đán, ngoài nhiệm vụ tuần tra, bảo vệ biên giới và huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Đồn Biên phòng Hướng Lập, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Trị còn tích cực kêu gọi quyên góp từ các đơn vị, doanh nghiệp, các nhà hảo tâm, mạnh thường quân, chuẩn bị những phần quà Tết đầy nghĩa tình để sẻ chia những khó khăn vất vả của đồng bào Vân Kiều trên địa bàn xã Hướng Lập và cả người dân của nước bạn Lào phía bên kia biên giới.

Đường xuân khát vọng

Thọ Lộc ở xã Cự Nẫm (Bố Trạch), nơi yên nghỉ của hàng trăm người con ưu tú là liệt sỹ thanh niên xung phong (TNXP) của Ban Xây dựng 67 (sau này Cienco5), một thời thuộc Bộ Giao thông vận tải.

Tấm lòng Đại tướng Đoàn Khuê với cán bộ, chiến sĩ BĐBP Quảng Trị

Đại tướng Đoàn Khuê, bí danh là Võ Tiến Trình, sinh ngày 29/10/1923 ở làng Gia Đẳng, xã Triệu Tân (nay là xã Triệu Lăng), huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Tham gia cách mạng từ năm 16 tuổi, với quãng thời gian gần 60 năm hoạt động, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Đại tướng Đoàn Khuê là tấm gương tiêu biểu của người chiến sĩ cộng sản kiên trung, sáng ngời phẩm chất cao đẹp 'Bộ đội Cụ Hồ'. Trong thời gian giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, đồng chí đã dành nhiều tình cảm cho cán bộ, chiến sĩ (CBCS) BĐBP Quảng Trị.

Những kỷ niệm sâu sắc với Đại tướng Đoàn Khuê

Với đồng chí Đoàn Khuê, Ủy viên Bộ Chính trị, Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, về cương vị lãnh đạo Đảng - Nhà nước và Quốc phòng, tôi không có điều kiện am hiểu nhiều để có những cảm nghĩ lớn lao, sâu sắc về vai trò cống hiến của đồng chí trên các cương vị và lĩnh vực ấy. Mặc dù gần gũi với đồng chí Đoàn Khuê một thời gian ngắn, giúp việc cho đồng chí không thường xuyên, nhưng trong tôi vẫn còn mãi ấn tượng tốt đẹp và là những kỷ niệm sâu sắc nhớ mãi.

Những người nhiệt huyết với phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc

Đến thôn biên giới Tà Rùng, xã rẻo cao Hướng Việt, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị), bà con dân bản ở đây thường nhắc nhiều tới những việc làm nghĩa tình, hay giúp đỡ người khác của cựu chiến binh (CCB) Hồ Lành, cùng hai người phụ nữ trẻ trong thôn là Hồ Thị Chiêu và Hồ Thị Lan. Họ đồng thời là những người đi đầu trong phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, góp phần vào giữ bình yên cuộc sống nơi rẻo cao biên giới này.

Người thầy miệt mài 'gieo chữ' bên dòng Sê Băng Hiêng

Xã Hướng Lập, huyện Hướng Hóa là vùng biên giới với hơn 85% dân số là người dân tộc Vân Kiều sinh sống, điều kiện KT-XH nhiều khó khăn. Vì thế, việc đến trường học tập của trẻ em nơi đây cũng chịu nhiều thiệt thòi. Xuất phát từ tình yêu thương học trò, nhiều năm qua thầy giáo Phan Trí, giáo viên Trường Tiểu học và THCS xã Hướng Lập miệt mài bám bản, 'gieo chữ' bên dòng sông Sê Băng Hiêng.

Bên trong lớp học '3 trình độ' ở Tà Păng, Hướng Hóa

Học sinh thì nhỏ, trung tâm thì xa, giáo viên lại thiếu, một mình thầy giáo Trương Vĩnh Tiến phải xoay sở với lớp học 3 trong 1…

Người thầy miệt mài gieo chữ bên dòng Sê Băng Hiêng

Vùng đất Hướng Lập, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị với hơn 85% là người dân tộc Vân Kiều sinh sống có điều kiện kinh tế, xã hội còn nhiều khó khăn, vì thế, việc đến trường học tập của con trẻ cũng chưa thể được như các địa phương khác có nhiều thuận lợi. Xuất phát từ tình yêu thương các em học sinh nơi vùng cao biên giới này, thầy giáo Phan Trí, trường Tiểu học và Trung học cơ sở xã Hướng Lập đã ròng rã suốt 21 năm đi gieo chữ khắp các bản làng vùng cao biên giới và có hơn 19 năm miệt mài gieo chữ bên dòng sông Sê Băng Hiêng.

Thủ tướng Chính phủ cấp Bằng 'Tổ quốc ghi công' cho 24 liệt sĩ thuộc BĐBP

Ngày 4/1/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 02/QĐ-TTg về việc cấp Bằng 'Tổ quốc ghi công' cho 61 liệt sĩ thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Giao thông vận tải và các tỉnh: Bạc Liêu, Bắc Giang, Bắc Ninh, Đồng Tháp, Hải Dương, Hưng Yên, Long An, Nam Định, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Thái Bình, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Yên Bái và thành phố Hồ Chí Minh.

Xoa dịu nỗi đau chiến tranh bằng lương tâm và trách nhiệm

Quảng Trị là địa phương chịu nhiều đau thương, mất mát trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước. Với đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', các đơn vị thuộc BĐBP Quảng Trị luôn quan tâm, chăm sóc những gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng như một sự tri ân với người đã hi sinh xương máu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.

Cứu trợ đồng bào bị cô lập bởi mưa lũ ở 2 xã Hướng Việt, Hướng Lập

Sáng nay 28/10/2020, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hoàng Đức Thắng; Phó Trưởng ĐBQH tỉnh, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng và các ĐBQH tỉnh, Truyền hình Quốc hội Việt Nam đã đến thăm, trao hỗ trợ cho các hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi mưa lũ trên địa bàn các xã Hướng Việt, Hướng Lập của huyện Hướng Hóa.

Học tập tấm gương hy sinh anh dũng của Thượng úy Trương Văn Thắng

Những ngày qua, người thân, đồng đội và người dân khắp cả nước vô cùng thương xót trước tấm gương hy sinh của Thượng úy Trương Văn Thắng, Công an viên xã Hướng Việt, huyện Hướng Hóa trong khi thực hiện nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ trong mưa lũ. Sự hy sinh dũng cảm của Thượng úy Trương Văn Thắng là tấm gương sáng để cán bộ, chiến sĩ Công an Quảng Trị tiếp tục phát huy ý chí kiên cường, dũng cảm 'Vì nước quên thân, vì dân phục vụ'.

46 người thiệt mạng và mất tích do mưa lũ đặc biệt lớn tại Quảng Trị

Chỉ trong vòng 10 ngày, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị xuất hiện 4 đợt lũ đặc biệt lớn gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản.