Văn khấn mở hàng, khai trương cửa hàng, công ty, cúng Thần Tài

Người Việt quan niệm khai trương cửa hàng, công ty hay mở hàng đầu năm mới phải làm lễ xin phép Thổ Thần để được phù hộ cho việc làm ăn thuận buồm xuôi gió, phát đạt, thịnh vượng.

Văn khấn và cách chuẩn bị mâm cúng khai trương, mở hàng năm 2024

Dưới đây là bài văn khấn mở hàng, khai trương đối với các công ty, doanh nghiệp hay các cửa hàng kinh doanh đầu năm 2024 Giáp Thìn chuẩn nhất.

Người trẻ bỏ vàng mã khỏi mâm cúng, nên hay không nên?

Mỗi dịp Tết ông Công ông Táo, ngoài chuẩn bị mâm cỗ cúng chu đáo, các gia đình còn mua cá chép, vàng mã để thể hiện lòng thành.

Gen Z vào bếp tự tay chuẩn bị mâm cơm cúng ông Công, ông Táo

'Là một người trẻ, em quan niệm rằng, không quan trọng ít nhiều cao sang, miễn là tâm mình luôn hướng về điều thiện, tự tay chuẩn bị lễ quả, mâm cơm, cá chép thành tâm trong ngày cúng ông Công, ông Táo vậy là đủ. Và dù xã hội ngày càng phát triển hiện đại, đôi khi sống vội vã nhưng em hy vọng, những người trẻ sẽ không quên đi nét văn hóa Việt'.

Tìm hiểu gốc rễ sự tích lễ cúng ông Công ông Táo

Chỉ còn vài ngày nữa sẽ tới lễ cúng ông Công ông Táo - 23 tháng Chạp. Đây là phong tục tập quán được lưu truyền từ xa xưa và dần trở thành nét đẹp trong văn hóa ngày Tết. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ gốc rễ sự tích ông Công ông Táo.

Tôn hiệu của các vị táo quân trong tín lý Việt

Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Huỳnh Ngọc Trảng, 'Đông trù Tư mệnh' còn gọi là Thổ Táo coi việc củi lửa bếp núc; 'Định phúc Táo quân' còn gọi là Phật Táo theo dõi công tội của con người, đảm nhận việc lên trời.

Tết ông Công ông Táo 2024 là ngày bao nhiêu dương lịch?

Tết ông Công ông Táo nhằm ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Vào dịp này, các gia đình thường làm mâm cỗ để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Nguồn gốc và ý nghĩa của Lễ cúng ông Công ông Táo

Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm, người người, nhà nhà lại chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Văn khấn khai trương giúp làm ăn phát đạt chuẩn nhất 2023

Đối với những người kinh doanh, để công việc thuận lợi 'đầu xuôi đuôi lọt' thì trước hết phải tiến hành lễ cúng khai trương tươm tất.

Văn khấn mở hàng, khai trương đầu năm 2023

Trong lễ cúng mở hàng, khai trương đầu năm không thể thiếu Văn khấn mở hàng đầu năm 2023 để cầu mong cả năm làm ăn buôn bán phát đạt, gặp nhiều may mắn.

Đón ông Công ông Táo trở lại trần gian vào ngày nào?

Ai cũng biết ngày tiễn ông Công ông Táo lên trời báo cáo Ngọc Hoàng là 23 tháng Chạp, vậy chúng ta đón các vị trở lại trần gian vào ngày nào?

Táo 'Đông Trù tư mệnh' và 'Định phúc Táo quân' có công năng gì

'Đông trù Tư mệnh' còn gọi là Thổ Táo coi việc củi lửa bếp núc; 'Định phúc Táo quân' còn gọi là Phật Táo theo dõi công tội của con người, đảm nhận việc lên trời.

Tết ông Công ông Táo 2023 vào ngày nào?

Tết ông Công ông Táo nhằm ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Đây là một trong những ngày lễ cúng quan trọng dịp trước Tết Nguyên Đán.

Ông Công ông Táo là ai?

Người Việt Nam ai cũng biết phải cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, nhưng có lẽ nhiều người vẫn mù mờ khi được hỏi vậy ông Công ông Táo là ai.

Cần mấy con cá chép cho lễ cúng ông Công ông Táo?

Cá chép gần như là lễ vật 'mặc định' khi cúng ông Công ông Táo, tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn không biết cần cúng bao nhiêu con cá chép là đủ.

Ông Công ông Táo là ai?

Hàng năm vào ngày 23 tháng chạp, nhà nhà lại sắm sửa lễ cúng tiễn ông Công ông Táo cưỡi cá Chép hóa Rồng về trời báo cáo Ngọc Hoàng mọi việc tốt xấu, thiện ác… của gia chủ để Ngọc Hoàng định đoạt.

Nguồn gốc và ý nghĩa của Lễ cúng ông Công ông Táo

Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm, người người, nhà nhà lại chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Tục thờ Thổ Táo và Phật Táo tại tư gia

Táo 'Đông trù Tư mệnh' được thờ ở dưới bếp còn được gọi là Thổ Táo và 'Định phúc Táo quân' được thờ ở trang thờ ở gian giữa nhà chính được gọi là Phật Táo.

Vì sao ông Táo không mặc quần?

Nếu bạn để ý sẽ thấy bộ đồ vàng mã cúng ông Táo chỉ có áo, mũ và hia chứ không có quần, vậy tại sao ông Táo không mặc quần?

Cúng ông Táo ở Việt Nam khác Hàn Quốc, Trung Quốc như thế nào?

Không chỉ Việt Nam, một số quốc gia đón Tết Âm lịch như Trung Quốc, Hàn Quốc… cũng có tục lệ cúng ông Táo (thần bếp).

Cúng ông Công ông Táo năm 2021 có nhất thiết phải ở bếp?

Theo quan niệm dân gian, cúng ông Công ông Táo là lễ tiễn những vị thần bếp lên về Trời. Vị trí đặt mâm cúng ông Công ông Táo có phải nhất thiết phải ở bếp?

Nguồn gốc, ý nghĩa của tục cúng ông Công ông Táo

Lễ cúng ông Công ông Táo là một trong những lễ cúng quan trọng trong dịp trước Tết Nguyên Đán. Tuy nhiên, nguồn gốc tục lệ cúng ông Táo và ý nghĩa ngày ông Công ông Táo là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này nhé!.

Phong tục cúng ông công ông táo, nét đẹp văn hóa của người Việt Nam

Hàng năm cứ đến ngày 23 tháng chạp âm lịch, nhà nhà lại chuẩn bị mua sắm lễ vật, chuẩn bị cúng ông Công ông Táo và phóng sinh cá chép để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Nên cúng ông Công ông Táo trước hay tỉa chân nhang trước?

Chuẩn bị cho ngày 23 tháng Chạp và Tết Nguyên đán, nhiều gia đình vẫn băn khoăn không biết nên cúng ông Công ông Táo trước hay tỉa chân nhang trước.

Cúng ông Công ông Táo cần mấy con cá chép?

Cá chép gần như là lễ vật 'mặc định' khi cúng ông Công ông Táo, tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn không biết cần cúng bao nhiêu con cá chép là đủ.

Có nên cúng ông Công ông Táo trước ngày 23 tháng Chạp?

23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo chầu trời, tuy nhiên nhiều gia đình cúng tiễn Táo quân rất sớm, thậm chí trước mấy ngày, điều này có nên không?

Ông Công ông Táo là ai?

Người Việt Nam ai cũng biết phải cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, nhưng có lẽ nhiều người vẫn mù mờ khi được hỏi vậy ông Công ông Táo là ai.

Tại sao phải cúng ông Công ông Táo?

Theo tục lệ cổ truyền của người Việt, cứ đến 23 tháng Chạp hằng năm là mọi nhà đều làm lễ cúng ông Công ông Táo để tiễn Táo quân lên chầu trời. Vậy tục lệ cúng Táo quân hằng năm có ý nghĩa gì? Tại sao phải cúng ông Công ông Táo?