Chi viện bảo vệ Thành cổ Quảng Trị

Sau đợt tiến công đồng loạt giành thắng lợi giòn giã trên các hướng chiến lược ở Quảng Trị, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên của ta, Mỹ-ngụy tổ chức phản kích quyết liệt hòng giành lại các vị trí đã mất. Giữa năm 1972, địch huy động lực lượng lớn mở cuộc hành quân 'Lam Sơn 72' nhằm tái chiếm Quảng Trị.

Đà Nẵng: Mít tinh kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn

Sáng 10-5, tại Nhà Văn hóa Quân khu 5, Hội Truyền thống Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh tại TP Đà Nẵng tổ chức lễ mít tinh nhân kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống của Bộ đội Trường Sơn huyền thoại (19-5-1959 / 19-5-2024).

Những kỷ vật thời chiến

Bản thảo 'Lịch sử Việt Nam bằng hình' tập hợp hơn 2.000 tranh ảnh và bản đồ của đất nước từ buổi sơ khai cho đến ngày nay. Dưới đây là các kỷ vật từ thời chống Pháp, Mỹ.

Đầu xuân tri ân các liệt sĩ

Đã trở thành truyền thống từ nhiều năm nay, cứ vào dịp đầu xuân mới, Bộ tư lệnh Binh đoàn 12 (Tổng công ty xây dựng Trường Sơn) lại tổ chức các chuyến đi về nguồn, dâng hương, dâng hoa, tưởng nhớ công lao, tri ân các Anh hùng liệt sĩ tại nhiều điểm di tích lịch sử dọc tuyến đường Trường Sơn năm xưa.

60 năm bảo vệ vững chắc vùng trời Tổ quốc của Phòng không-Không quân

Trải qua 60 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Bộ đội Phòng không-Không quân đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, chiến đấu anh dũng, cùng quân và dân cả nước bảo vệ vững chắc vùng trời.

Người Anh hùng liệt sỹ có quân hàm cao nhất trong số các liệt sỹ Trường Sơn nằm lại Trường Sơn

Trong số hơn 20 ngàn liệt sỹ của Binh đoàn Trường sơn nằm lại với những con đường huyền thoại thì Chính ủy đại tá Đặng Tính sinh năm1920 là người có cấp bậc, chức vụ cao nhất và có lẽ cũng là người có tuổi đời cao nhất trong số các liệt sỹ Trường Sơn.

Đại tá Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đặng Tính - Chính ủy bộ đội Trường Sơn

Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống của Bộ đội Trường Sơn, nhớ về Trường Sơn một thời rực lửa, Anh hùng , nhớ về những con người đã cống hiến, hy sinh xương máu của mình góp phần làm lên một Trường Sơn huyền thoại.

Nhớ ba - ngày tròn thế kỷ...

Ba tôi tên là Nguyễn Hữu Vũ, lúc đi hoạt động cách mạng lấy bí danh là Nguyễn Văn Đồng. Sau năm 1949, ba tôi chọn tên mình là Đồng Sỹ Nguyên. Đã có khá nhiều giai thoại quanh cái tên Đồng Sỹ Nguyên. Tôi nhiều lần hỏi ba về nguồn gốc cái tên này, nhưng ông chỉ nói: 'Đó đơn giản là một bí danh hoạt động cách mạng, không nên thêu dệt thêm những chi tiết bí ẩn'...

'Đồng Sỹ Nguyên tuyển tập' và đường Hồ Chí Minh huyền thoại

50 bài viết, bài nói chuyện, trả lời phỏng vấn từ năm 1957 - 2019 của Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn, Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên được Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân lựa chọn đưa vào 'Đồng Sỹ Nguyên tuyển tập' phát hành đúng dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông. Đây là một cách thể hiện sự tri ân với công lao, đóng góp to lớn của Trung tướng trong những năm tháng chiến tranh cũng như xây dựng và phát triển đất nước.

Quảng Bình: Tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên

Ngày 28-1, UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Hồ An Phong đã ký kế hoạch số 2494/KH-UBND về việc kỷ niệm 100 năm ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1-3-1923 - 1-3-2023).